Người dân Nà Hẩu nhận thấy chuyển đổi số là xu thế tất yếu, bởi những tiện ích cho người sử dụng. Vì thế, đồng bào Mông ở Nà Hẩu đã tích cực thực hiện chuyển đổi số.
Một trong những giải pháp mới trong phát triển kinh tế ở Xuân Lập là mỗi cán bộ, đảng viên, công chức xã sẽ là người tiên phong thực hiện các mô hình mới. Khi thấy có hiệu, họ quả sẽ hướng dẫn bà con thực hiện theo.
Hơn 15 năm về trước, bản Láy, xã Tân Xuân, huyện Vân Hồ (Sơn La) từng là nơi tách biệt với “thế giới”, gắn với "nhiều không": không đường kiên cố, không điểm trường, không trạm y tế, không điện lưới quốc gia và không sóng điện thoại. Sự lạc hậu đã dễ dàng khiến người dân nơi đây bị cuốn vào cơn lốc ma tuý.
Với mong muốn vươn lên thoát nghèo, chị Sùng Y Nông đã mạnh dạn vay vốn, đầu tư sản xuất. Nhờ nỗ lực, đến nay gia đình chị đã thoạt nghèo, vươn lên làm giàu. Không những thế, chị còn hướng dẫn, hỗ trợ các hội viên khác trên địa bàn.
Nửa đêm, cơn mưa xối xả bất ngờ dội xuống, cả gia đình chị Thào Seo Chấn vội vàng dắt díu nhau rời khỏi nhà đi lánh nạn. Những cuộc chạy trốn “tử thần” như thế đã quen thuộc với chị Chấn và người dân thôn Vả Thàng, xã Tung Chung Phố, huyện Mường Khương (Lào Cai), gần 10 năm qua…
Mù Cang Chải là huyện vùng cao của tỉnh Yên Bái, chủ yếu là dân tộc Mông nên đời sống của bà con còn nhiều khó khăn. Với sự hỗ trợ của các cấp Hội Phụ nữ, đời sống người dân nơi đây dần thay đổi.
Dù chỉ mới xuất hiện tại Hà Giang, Resort P'apiu là khu nghỉ dưỡng ẩn mình trong núi rừng Hà Giang, đặc biệt phù hợp với các cặp đôi.
Dù chẳng biết blockchain là gì, cũng không biết đầu tư tài chính như thế nào nhưng nhiều đồng bào Mông đã trót tin vào lời dụ dỗ ngọt ngào của kẻ xấu, để rồi sập bẫy đầu tư tiền ảo.
Dự kiến, Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ III sẽ được tổ chức từ ngày 24 đến 26 tháng 12/2021 tại TP Lai Châu, tỉnh Lai Châu. Đây là dịp để các tỉnh tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, ngành và đồng bào các dân tộc trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Mông, góp phần xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam.
Với vai trò tổ trưởng, chị Lý Thị Ninh đã cùng các thành viên Tổ hợp tác Thêu dệt thổ cẩm truyền thống (xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) từng bước vượt khó vươn lên, tự tin khởi nghiệp, giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của dân tộc mình.