pnvnonline@phunuvietnam.vn
Nhiều ý kiến khác nhau về quy định các hành vi bạo lực với người đã ly hôn
Tiếp tục chương trình Hội nghị ĐBQH chuyên trách sáng 8/9, nhiều đại biểu nêu ý kiến khác nhau về việc có nên bỏ đối tượng áp dụng là người đã ly hôn, người chung sống với nhau như vợ chồng, trong Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi): Có những nội dung chưa phù hợp với trẻ em
Tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách, sáng 8/9, các ĐBQH tiến hành thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Trong đó, các đại biểu nêu thực tế số trẻ bị bạo lực gia đình ngày càng lớn, trong khi đó dự thảo luật có nhiều điều khoản không phủ hợp với trẻ em.
Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu cấp cơ sở trong hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình
Góp ý vào Dự thảo Luật phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi), Luật sư Trần Thị Ngọc Nữ, Hội Bảo vệ quyền trẻ em TP HCM , cho rằng, người đứng đầu cấp cơ sở như UBND, công an phường xã, khu phố… có vai trò quan trọng trong việc kịp thời, nhanh chóng hỗ trợ, giúp đỡ nạn nhân bị bạo lực gia đình.
Đề xuất không áp dụng biện pháp hòa giải với hành vi bạo lực trẻ em
Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), các đại biểu đặc biệt quan tâm tới tình trạng bạo lực với trẻ em; qua đó đề nghị bổ sung các biện pháp đặc thù để chủ động phòng ngừa bạo hành trẻ em trong môi trường gia đình, ở những gia đình có hoàn cảnh đặc biệt.
Hướng tới biện pháp phòng ngừa bền vững với tình trạng bạo lực gia đình
Trình bày tờ trình về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL Nguyễn Văn Hùng cho biết: Luật Phòng, chống bạo lực gia đình hiện hành còn tồn tại nhiều bất cập, không phù hợp với thực tiễn.
5 bước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ, trẻ em trong các vụ việc "nóng"
Hơn 3 năm qua, riêng TƯ Hội LHPN Việt Nam đã phát hiện giải quyết 87 vụ việc bạo lực, xâm hại phụ nữ trẻ em được dư luận đặc biệt quan tâm. Đồng thời có hướng dẫn các cấp Hội tham gia giải quyết các vụ việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ và trẻ em với 5 bước cụ thể.
Làm rõ vai trò Hội LHPN Việt Nam quy định trong Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)
Tại hội thảo góp ý Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), các đại biểu tập trung thảo luận 5 nội dung chính; trong đó nêu rõ Quy định về nguyên tắc lấy người bị bạo lực là trung tâm để xây dựng các quy định, bảo vệ người bị bạo lực.