pnvnonline@phunuvietnam.vn
Cần đánh giá chính xác nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số
Thảo luận tại hội trường chiều 4/11, một số đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo tiếp tục rà soát, đánh giá bổ sung tác động của thiên tai để có các giải pháp giảm nghèo khả thi, hiệu quả sát với thực tế các tháng cuối năm 2024 và năm 2025.
Cư Kuin, Đắk Lắk: Hơn 2.000 lượt hộ thoát nghèo bền vững nhờ vốn vay ưu đãi
Với sự chung tay của cả hệ thống chính trị cùng các chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều người dân huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk, đã thoát nghèo bền vững.
Cần nỗ lực trong công tác giảm nghèo tại huyện miền núi Lạc Sơn
Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Nguyễn Lâm Thành ghi nhận các kiến nghị của huyện Lạc Sơn (Hoà Bình) về công tác cán bộ, về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; về hỗ trợ phát triển các tuyến đường giao thông và công tác giảm nghèo.
Người phụ nữ Cao Lan biến đất đồi thành tiền
Trên đất vườn xơ xác bỏ hoang, giờ đã thành vùng cây ăn quả lớn ở xã Lục Sơn (thôn Vĩnh Ninh, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang), chị Đàm Thị Tâm (SN 1980) người dân tộc Cao Lan đổi đời từ nghèo khó thành giàu có. Chị Tâm kỳ vọng, trong tương lai không xa, những trái cây ăn quả trong vườn nhà chị sẽ vươn ra thế giới.
Hơn 10 triệu hội viên Hội Nông dân Việt Nam nỗ lực làm giàu, giảm nghèo bền vững
Với hơn 10 triệu hội viên trên cả nước, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã trở thành tâm điểm trong đời sống kinh tế, xã hội ở nông thôn.
Toạ đàm: Chính sách hỗ trợ hội viên, phụ nữ giảm nghèo bền vững
Tọa đàm nhằm làm rõ hơn vai trò của Hội LHPN Việt Nam cũng như sự phối hợp của Hội với các cơ quan liên quan trong việc hỗ trợ hội viên, phụ nữ thoát nghèo.
Chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ
Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (MN), vùng đặc biệt khó khăn luôn là chủ trương, chính sách được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Trong những năm gần đây, nhiều chính sách đã phát huy hiệu quả và làm thay đổi toàn diện đời sống của đồng bào các DTTS ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Cơ hội cho phụ nữ nông thôn miền Tây phát triển kinh tế xanh
Do điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, thiếu vốn, thiếu cơ hội tiếp cận thị trường, phụ nữ nông thôn miền Tây còn có nhiều hạn chế trong việc chủ động phát triển kinh tế. Vì vậy, họ cần được đào tạo và tư vấn các kỹ năng để chủ động phát triển kinh tế nông nghiệp hiệu quả.
Giúp phụ nữ phát triển kinh tế từ mô hình tiết kiệm “3 ngày 1 nghìn đồng”
Mô hình “Tặng bò sinh sản cho hội viên phụ nữ nghèo” là một trong những “sáng kiến” của Hội LHPN phường Hồng Tiến (huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên). Mô hình đã giúp các hộ hội viên phụ nữ vươn lên thoát nghèo, đóng góp không nhỏ trong hoạt động phụ nữ phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Khơi dậy ý chí chủ động vươn lên thoát nghèo
Mặc dù tại huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã có nhiều điểm sáng mô hình kinh tế, nhưng để thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) không phải là chuyện một sớm, một chiều. Chính vì thế, Hội LHPN huyện Phú Lương đã tích cực hỗ trợ toàn diện để chị em phụ nữ DTTS tiếp cận với cách làm mới, thay đổi bản thân, vươn lên làm kinh tế.