pnvnonline@phunuvietnam.vn

Cao Bằng: Lồng ghép tuyên truyền phòng, chống tác hại thuốc lá vào học đường
Những năm qua, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cao Bằng luôn chú trọng công tác phòng, chống tác hại thuốc lá học đường với nhiều nội dung hành động cụ thể được đưa vào môn học để tuyên truyền cho học sinh, đó là chia sẻ của ông Nguyễn Xuân Hiến, Trưởng phòng Giáo dục Trung học, Sở Giáo dục và Đào tạo Cao Bằng, với Báo Phụ nữ Việt Nam.

Lai Châu: Tăng cường phối hợp phòng, chống tác hại thuốc lá trong môi trường giáo dục
Thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lai Châu chú trọng đẩy mạnh phối hợp với các cơ quan chức năng trong các hoạt động tuyên truyền, kiểm tra về thực hiện phòng chống thuốc lá trong môi trường học đường. Báo PNVN đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Tiến Hóa, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lai Châu, quanh chủ đề trên.

Lào Cai: Tích hợp nội dung phòng chống tác hại thuốc lá vào chương trình giảng dạy học đường
Thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai tích cực thực hiện nhiều biện pháp phòng chống tác hại thuốc lá học đường, trở thành hoạt động thường xuyên, được lồng ghép trong các chương trình giáo dục, tuyên truyền, và các hoạt động ngoại khóa của nhà trường. Báo PNVN đã có cuộc trao đổi với ông Lê Minh Lương, Phó trưởng Phòng Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên, Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai, quanh chủ đề trên.

Có hiện tượng học sinh ngang nhiên sử dụng, mua bán ma túy ngay trong trường học
Ma túy, các chất hướng thần được ngang nhiên mua bán trong lớp học, trong nhà vệ sinh trường học, mua bán theo kiểu “đa cấp”… đang dấy lên những lo ngại trước tình trạng gia tăng học sinh, sinh viên nghiện ma túy, mua bán ma túy trái phép. ĐBQH cho rằng, Chính phủ cần nghiêm túc nhìn nhận thực trạng ma túy trong môi trường học đường để sớm có giải pháp chấn chỉnh kịp thời.

Xâm hại tình dục học đường (P3): Phải có quy định dạy kỹ năng sống cho trẻ
Bà Vân Anh, Giám đốc CSAGA tỏ ra lo ngại khi đề cập đến vấn đề cho trẻ học các lớp kỹ năng sống, dạy trẻ phản kháng và chống cự khi rơi vào tình huống nguy hiểm. Những kẻ tìm cách XHTD trẻ em ngoài sức mạnh, còn có kế hoạch, âm mưu như cho kẹo, tiền, tăng điểm, vũ khí ngọt ngào- chứ không phải lập tức xông vào trẻ nên việc chống cự lại có thể sẽ khiến trẻ bị giết.

Xâm hại tình dục học đường (P2): Những khoảng trống pháp luật
Trao đổi tại tọa đàm “Xâm hại trong học đường” do Báo PNVN phối hợp với CSAGA tổ chức sáng 28/6, Luật sư Nguyễn Văn Tú cho rằng, Bộ luật Hình sự 2015 có một số hành vi được coi là nghiêm trọng nhất là hiếp dâm, cưỡng dâm, dâm ô, giao cấu,… nhưng không có định nghĩa, khái niệm như thế nào là dâm ô, hiếp dâm. Trong khi thực tế đời sống tình dục có trăm ngàn hành vi khác nhau...

Xâm hại tình dục học đường (P1): 'Mất bò mới lo làm chuồng'
Thời gian qua, một loạt vụ xâm hại tình dục học đường khiến nhiều người giật mình lo lắng. Nhiều vấn đề đã được nêu lên trong cuộc tọa đàm “Xâm hại trong học đường” do Báo PNVN phối hợp với CSAGA tổ chức sáng 28/6/2019 tại Hà Nội.

Ngày 28/6: Báo PNVN và CSAGA tổ chức tọa đàm ‘Xâm hại trong học đường’
Buổi tọa đàm với chủ đề "Xâm hại trong học đường" do Báo PNVN phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và Vị thành niên (CSAGA) tổ chức, sẽ diễn ra vào sáng mai (28/6) tại tòa soạn Báo PNVN (47 Hàng Chuối, Hà Nội).

Nhức nhối con số mỗi ngày 5 vụ bạo lực học đường
Tại phiên thảo luận về báo cáo bổ sung kết quả kinh tế - xã hội năm 2016, ngày 9/6, các đại biểu Quốc hội nêu thực trạng nhức nhối bạo lực học đường diễn ra tràn lan, với hơn 1.600 vụ trên toàn quốc, trung bình mỗi ngày có 5 vụ.