pnvnonline@phunuvietnam.vn
Ưu tiên hướng nghiệp lao động nữ, lao động phi chính thức trong tái cơ cấu kinh tế
Tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 được nhiều ĐBQH quan tâm khi đặt trong tương quan chặt chẽ với thị trường lao động đang bị ảnh hưởng rất lớn bởi Covid-19. Chú trọng hơn lao động nữ, lao động phi chính thức, cơ cấu lại thị trường lao động tập trung về chất… là một số nội dung được thảo luận tại Quốc hội ngày 30/10.
Bỉ trao 10 tấn gạo cho 2 nghìn lao động nữ ở Hà Tĩnh bị ảnh hưởng do dịch Covid-19
10 tấn gạo hỗ trợ từ Vương quốc Bỉ đã được trao cho 2 nghìn lao động nữ thuộc 11 xã, thị trấn ở Hà Tĩnh. Đây là những đối tượng dễ bị tổn thương và lao động phi chính thức bị ảnh hưởng tiêu cực do dịch Covid-19.
Gói hỗ trợ an sinh xã hội lần 2 tập trung chăm lo lao động phi chính thức
Tại buổi làm việc mới đây với Ban Kinh tế TƯ, lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH cho biết, Bộ này đã tham mưu với Chính phủ gói hỗ trợ an sinh xã hội lần 2 với phương án hỗ trợ toàn diện để ổn định an sinh xã hội, thúc đẩy sản xuất; trong đó đặc biệt quan tâm chăm lo đến đối tượng lao động khu vực phi chính thức.
Bộ luật Lao động sửa đổi: Để Lao động phi chính thức không bị lãng quên
Việt Nam hiện có hơn 18 triệu lao động đang làm các công việc phi chính thức. Tuy nhiên, pháp luật bảo vệ quyền lợi của người lao động và chủ sử dụng ở khu vực này chưa được quan tâm đúng mức; cần phải nghiên cứu để đưa ra cách quản lý phù hợp.
97,9% lao động khu vực phi chính thức không có BHXH
Lao động khu vực phi chính thức lên tới 18 triệu người nhưng gần 100% lao động khu vực này chưa có BHXH. Đặc biệt, lao động nữ khu vực này thuộc đối tượng dễ bị tổng thương, ít được hỗ trợ, bảo vệ khi bị vi phạm quyên, bị lạm dụng, bóc lột và quấy rối…
'Kích thích' lao động phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện
Chỉ có gần 250 ngàn người tham gia BHXH tự nguyện; trong khi đó, lực lượng lao động khu vực phi chính thức tới gần 20 triệu người nhưng chưa tiếp cận an sinh xã hội, để đảm bảo cuộc sống bền vững.