pnvnonline@phunuvietnam.vn

2 nhà khoa học nữ được trao Giải thưởng Kovalevskaia năm 2024
Sáng 8/3/2025, tại Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Tuyến và nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng Kovalevskaia, đã trao Giải thưởng Kovalevskaia năm 2024 cho 2 nhà khoa học nữ.

40 năm Giải thưởng Kovalevskaia: Tôn vinh nữ trí thức và thúc đẩy bình đẳng giới trong khoa học
Từ năm 1985 đến nay, Giải thưởng Kovalevskaia đã trở thành nguồn động viên, cổ vũ phụ nữ thêm tự tin, hăng hái nghiên cứu khoa học, góp phần vào quá trình đổi mới của đất nước. Nhân dịp kỷ niệm 40 năm Giải thưởng Kovalevskaia, PNVN đã có cuộc trao đổi với GS.TS. Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng Kovalevskaia, về ý nghĩa cũng như tác động của Giải thưởng đối với bình đẳng giới trong khoa học tại Việt Nam.

Giải thưởng Kovalevskaia: Động lực để các nữ trí thức theo đuổi con đường nghiên cứu khoa học
Trước thềm lễ trao Giải thưởng Kovalevskaia năm 2024 và kỷ niệm 40 năm Giải thưởng Kovalevskaia tại Việt Nam sẽ diễn ra sáng 8/3 tại Hà Nội, GS.TSKH Phạm Thị Trân Châu chia sẻ cùng PNVN về vai trò, động lực của giải thưởng đối với các nhà khoa học nữ, các thế hệ sinh viên và đặc biệt là nữ sinh trên con đường nghiên cứu khoa học.

"Hiệu ứng Scully" truyền cảm hứng cho trẻ em gái theo đuổi STEM
Gillian Anderson nổi tiếng với vai đặc vụ Scully trong loạt phim “The X-Files” (Hồ sơ tuyệt mật), nơi bà áp dụng khoa học vào các cuộc điều tra cùng người bạn đồng hành Mulder. Scully đã truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ phụ nữ theo đuổi Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học (STEM). Thậm chí, nhiều nhà khoa học nữ đã chọn sự nghiệp này bởi sức ảnh hưởng của nhân vật.

Nữ tiến sĩ Việt đầu tiên được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học trẻ toàn cầu
TS.BS Nguyễn Thị Phương Thảo (33 tuổi, Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec) là 1 trong số 45 nhà nghiên cứu từ 30 quốc gia trở thành thành viên Hội đồng Viện hàn lâm Khoa học trẻ toàn cầu (GYA) năm 2024. Chị cũng là nhà khoa học nữ đầu tiên của Việt Nam tham gia GYA. Trong nhiều năm qua, chị tập trung nghiên cứu y học cộng đồng, sức khỏe tâm thần, tâm lý học và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y học.

Thế hệ nhà khoa học nữ đi trên con đường ít người đi
Đối với những phụ nữ tạo nên đột phá trong khoa học, hành trình đến thành công thường không phải là đường thẳng. Nỗ lực của họ không chỉ thay đổi cuộc sống cá nhân mà còn mang lại lợi ích to lớn cho toàn xã hội thông qua các nghiên cứu tiên phong.

Những nhà khoa học nữ dấn thân ở Bắc Cực
Triển lãm “Những ngôi sao đêm vùng cực” của nhiếp ảnh gia Esther Horvath tại Trung tâm Capa (Budapest, Hungary) mới đây đã khắc họa hình ảnh các nhà nghiên cứu nữ làm việc tại vùng đất Bắc Cực khắc nghiệt Ny-Alesund (đảo Spitsbergen, quần đảo Svalbard, Na Uy).

Những phụ nữ "chạy đua" cho khoa học
Trong nhiều năm qua, các nhà khoa học nữ đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp đổi mới của đất nước. Họ mang đến những góc nhìn đa dạng, nhạy bén trong giảng dạy cũng như nghiên cứu. Sự cống hiến của họ không chỉ giúp thúc đẩy khoa học mà còn truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ, đặc biệt là nữ sinh, theo đuổi con đường học thuật và nghiên cứu.

Nhà khoa học nữ đầu tiên của Việt Nam giành Giải thưởng TechWomen 100 của Anh
Được khởi xướng từ năm 2017, TechWomen 100 là giải thưởng đầu tiên tại Anh tôn vinh và ghi nhận những đóng góp, thành tựu xuất sắc của phụ nữ trong lĩnh vực công nghệ.

Muốn theo đuổi con đường nghiên cứu khoa học, phải giữ được ngọn lửa đam mê
Đó là chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hoài, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Bệnh truyền nhiễm (Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TPHCM), 1 trong số 11 cá nhân vừa được trao Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2024.