pnvnonline@phunuvietnam.vn
Xác định tâm lý trước khi ở rể
“Nếu ta không tỉnh táo, rất có thể, chỉ vài lời chỉ trích, khích bác là sẽ ảnh hưởng lớn đến tình cảm vợ chồng và mối quan hệ trong gia đình”, anh Bùi Văn Nghĩa (nhân viên IT ở Hà Nội) chia sẻ.
Sắp cưới lại xảy ra biến cố khiến bạn trai tôi không thể ở rể
Khi yêu tôi, anh đồng ý ở rể nhà bố mẹ tôi. Vậy mà khi nhà bạn trai có chuyện thì anh quên lời hứa với tôi.
Sững người khi nghe câu chuyện của mẹ và vợ chưa cưới
Nhà Hoa chỉ có hai mẹ con sống nương tựa vào nhau nhiều năm nay, bố Hoa mất từ khi cô ấy còn rất nhỏ.
Mời bạn đón đọc Hạnh phúc gia đình số 30 chuyên đề ‘Mời ở rể’
Nhiều phụ huynh có con gái khéo léo mời con rể sống chung. Để thuyết phục được chàng rể vượt qua mặc cảm đòi hỏi cả một nghệ thuật ứng xử và nỗ lực của cả hai bên để học cách sống chung. Mời bạn đón đọc Hạnh phúc gia đình số 30 của Báo PNVN, ra ngày 26/7/2019, với chuyên đề “Mời ở rể”.
Ấm ức vì em dâu có điều kiện kinh tế hơn
Hạnh là người thành phố nên sau khi cưới, vợ chồng cô chưa có điều kiện mua nhà. Hạnh đưa Hùng về nhà mình ở rể. Được cái, bố mẹ Hạnh rất thương con nên bảo: “Các con cứ ở đây, không phải đi thuê nhà ở làm gì, bao giờ mua được nhà thì hãy ra riêng”.
Đã chán cảnh ở rể lại thêm chuyện vợ bỏ bê con
Chi nhất định không chịu cho con bú. Chi phó thác con cho người giúp việc chăm lo từ A đến Z, họa hoằn lắm mới chơi với con một lúc như chơi với búp bê vậy.
Khổ sở vì ở rể mà lại gặp mẹ vợ quá sạch sẽ
Sạch sẽ là điều đáng quý nhưng nếu sạch sẽ thái quá thì vừa khổ mình mà lại vừa làm khổ cả người khác.
Gần 60 năm nắm chặt tay nhau
Ở khu tập thể trên phố Ngô Quyền (Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội), gia đình tứ đại đồng đường của ông bà Nguyễn Đăng Hải và Nguyễn Kim Đức không chỉ được ngợi khen vì hòa thuận, nề nếp mà còn bởi mối tình đẹp của hai ông bà. Tết này, họ đã có 59 năm sống bên nhau.
Ở rể ngại mang tiếng 'đào mỏ'
Cháu không muốn ở rể, cháu sợ miệng lưỡi thế gian và cũng sợ các chị của Phương nghĩ mình là kẻ 'đào mỏ'.