pnvnonline@phunuvietnam.vn
Những lớp học bổ ích cho mẹ - con tại trại hè "Hoa hướng dương"
Chiều 8/6, ngày thứ 3 của trại hè "Hoa hướng dương" đã diễn ra nhiều lớp học bổ ích, ý nghĩa với các con như dạy kỹ năng sống, phòng chống xâm hại, định hướng nghề nghiệp. Bên cạnh đó, các mẹ cũng được tham gia lớp học về kỹ năng làm công tác xã hội, hỗ trợ cho họ trong quá trình làm mẹ đỡ đầu của trẻ mồ côi.
Đà Nẵng: Cần xây dựng chuyên mục riêng về phòng, chống xâm hại và bạo lực trẻ em
Cần xây dựng chuyên mục riêng về phòng, chống xâm hại và bạo lực trẻ em, có sự tham gia của các chuyên gia về trẻ em, đại diện cơ quan pháp luật, đại diện nhà trường, đại diện cha mẹ và đặc biệt là trẻ em...
Nữ sinh lớp 10 nghi bị bạn phượt xâm hại tình dục: Tinh thần vẫn hoảng loạn, muốn tự tử
Theo thông tin từ gia đình nữ sinh lớp 10 nghi bị bạn phượt xâm hại tình dục cung cấp, từ khi xảy ra sự việc đến nay, tinh thần nữ sinh này vẫn hoảng loạn, nhiều lần muốn tự tử.
Ban hành Chương trình phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng trong năm 2020
Đây là một trong những nội dung quan trọng của Nghị quyết về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em (XHTE), vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua chiều nay (19/6).
Cán bộ làm công tác trẻ em: Mang tiếng làm "dâu trăm họ" mà không được công nhận là dâu
"Điều bất cập nhất đó chính là đội ngũ cán bộ làm công tác trẻ em chưa được quan tâm, đầu tư đúng mức vì chưa có tính chính danh. Văn bản quy phạm pháp luật công tác cán bộ cấp xã hiện nay không có công chức làm công tác trẻ em. Họ rất tâm tư nói với tôi rằng, đảm nhiệm công việc này không khác gì kiểu "làm dâu trăm họ", mang tiếng làm dâu mà không được công nhận là dâu!" – ĐBQH Phạm Thị Minh Hiền – PGĐ Sở LĐTBXH tỉnh Phú Yên, chua chát.
ĐBQH đề xuất ban hành chức danh, mã ngạch giáo viên tư vấn tâm lý học đường
Nhấn mạnh vai trò quan trọng của cán bộ tư vấn tâm lý học đường, ĐBQH Châu Quỳnh Dao (đoàn Kiên Giang) đề nghị ngành giáo dục cần sớm công nhận vị trí, chức danh của giáo viên thuộc lĩnh vực này. Đây là một trong những biện pháp phòng ngừa hiệu quả trong phòng chống xâm hại trẻ em...
"Chỉ đến khi xảy ra các vụ xâm hại trẻ em nghiêm trọng, cơ quan chức năng mới "xoắn" lên giải quyết!"
Vẫn với phong thái nói thẳng, nói thật, nữ đại biểu Ksor H'Bơ Khăp (đoàn Gia Lai) không ngần ngại chỉ ra rằng, ngăn ngừa hành vi xâm hại trẻ vẫn chưa được nhiều địa phương coi trọng. Chỉ đến khi xảy ra các vụ việc nghiêm trọng, thì các cơ quan ban ngành, tổ chức xã hội, nhà trường… mới "xoắn" lên đi giải quyết.
Quốc hội dành nguyên 1 ngày bàn thảo vấn đề phòng, chống xâm hại trẻ em
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, ngày mai, 27/5, Quốc hội dành cả 1 ngày để thảo luận về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em. Nghị quyết giám sát chuyên đề về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em sẽ được Quốc hội biểu quyết tại phiên Bế mạc kỳ họp.
Báo động trẻ em bị xâm hại ngay tại gia đình, trường học
Sáng 27/4, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em” theo Nghị quyết số 81/2019/QH14 ngày 14/6/2019 của Quốc hội. Báo cáo sẽ được Quốc hội thảo luận, ra Nghị quyết vào Kỳ họp thứ 9 tới đây.
Phòng chống xâm hại trẻ em: 17 cơ quan bảo vệ trẻ em, ai kết nối?
Thống kê có đến 17 cơ quan làm công tác bảo vệ trẻ em, song khâu kết nối, phối hợp giữa các bên liên quan để nhịp nhàng xử lý khi xảy ra các vụ xâm hại trẻ em, vẫn còn nhiều bất cập. Đây cũng là vấn đề được nhiều chuyên gia, nhà quản lý đặt ra tại hội thảo "Phòng chống bạo lực và xâm hại trẻ em" do Đoàn giám sát của Quốc hội phối hợp với Hội LHPNVN tổ chức vào sáng nay (3/1), tại Hà Nội.