pnvnonline@phunuvietnam.vn

Bình đẳng giới trong lĩnh vực lãnh đạo quản lý của phụ nữ dân tộc thiểu số
Hỏi: "Xin cho biết thông tin về bình đẳng giới trong lĩnh vực quản lý của phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS)?", Lý Thu Hải (Quảng Ninh).

Đẩy lùi bạo lực gia đình để xây dựng xã hội văn minh
Thực hiện bình đẳng giới, đẩy lùi bạo lực gia đình là tạo điều kiện thuận lợi cho các tầng lớp phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ở Lâm Đồng vươn lên, khẳng định bản thân.

Lâm Đồng: Hành trình giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ở Tân Thanh vươn lên từ vùng đất khó
Tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng), nơi gần một nửa dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, cuộc sống của nhiều phụ nữ vẫn gắn với nương rẫy, tập quán canh tác lạc hậu và tâm lý trông chờ vào hỗ trợ. Những rào cản từ nếp nghĩ cũ đã khiến không ít chị em khó tiếp cận cơ hội phát triển kinh tế.

Thắp sáng bình đẳng giới, kiến tạo tương lai cho phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số
Dù vẫn còn đối mặt với những khó khăn như tảo hôn, bạo lực gia đình và định kiến giới, song những chuyển biến mạnh mẽ từ Dự án 8 đã nâng tầm đời sống phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số tại huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định), giúp nhận thức về bình đẳng giới lan tỏa sâu rộng và góp phần xây dựng một cộng đồng văn minh, tiến bộ.

Nâng cao vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong cộng đồng
Tại huyện miền núi Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hoà) - nơi phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số (DTTS) còn đối mặt với nhiều khó khăn - Dự án 8 đã và đang tạo nên những chuyển biến tích cực, giúp họ thay đổi "nếp nghĩ, cách làm", phá vỡ định kiến và nâng cao vai trò trong cộng đồng.

Phú Lương, Thái Nguyên: Nhiều mô hình thiết thực giúp đồng bào dân tộc thiểu số giảm nghèo
Thời gian qua, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp hỗ trợ sinh kế cho người dân tộc thiểu số. Từ đó giúp bà con ổn định đời sống, phát triển sản xuất và từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.

Bắc Giang: Cần nâng cao nhận thức và xóa bỏ định kiến giới thông qua tuyên truyền đa dạng
Dù kinh tế Bắc Giang liên tục tăng trưởng, phụ nữ dân tộc thiểu số và miền núi vẫn là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi. Từ sinh kế bấp bênh, định kiến văn hóa ăn sâu, đến lỗ hổng trong chính sách- những rào cản đang khiến tiếng nói và vai trò của họ bị lu mờ.

Nâng tầm vị thế phụ nữ dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk
Đắk Lắk - nơi những người phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) đang lặng lẽ đóng góp vào nền nông nghiệp trù phú nhưng lại đối mặt với rào cản kép: hạn chế tiếp cận khuyến nông và tài chính. Việc trao quyền năng kinh tế cho phụ nữ nơi đây là hành trình đòi hỏi nhiều nỗ lực.

Phụ nữ dân tộc thiểu số ở Cao Bằng vượt lên "bóng tối định kiến"
Nơi biên viễn Cao Bằng, tiếng nói của những người phụ nữ dân tộc thiểu số từng bị "che khuất" bởi muôn vàn rào cản từ định kiến xã hội, hủ tục, và khó khăn trong tiếp cận tri thức. Cuộc sống của họ, dù đầy những đóng góp thầm lặng, vẫn chưa thực sự chạm tới ngưỡng cửa phát triển và khẳng định bản thân.

Để phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên cùng phụ nữ cả nước trong kỷ nguyên mới
Phát biểu tại Hội thảo Khoa học Quốc gia với chủ đề “Đảm bảo tiếng nói và sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi vào hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hiện nay”, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương mong muốn có giải pháp đảm bảo tiếng nói và sự tham gia của phụ nữ DTTS trong phát triển kinh tế - xã hội để họ không bị bỏ lại phía sau mà vươn lên cùng phụ nữ cả nước trong kỷ nguyên mới.