Những năm qua, tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vẫn còn xuất hiện tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Để góp phần giảm thiểu tình trạng này, Hội LHPN tỉnh Lào Cai đã chỉ đạo, thành lập nhiều mô hình hiệu quả, góp phần phòng chống tảo hôn trên địa bàn.
Nỗ lực xóa bỏ nạn tảo hôn của chính quyền bang Assam (Ấn Độ) hồi tháng 1/2023 đã đẩy cuộc sống của hàng trăm phụ nữ đã kết hôn vào khó khăn và đau khổ.
Hướng Hóa, Đakrông là huyện miền núi, có hơn 50% người dân là đồng bào dân tộc Pa Cô, Vân Kiều. Đây cũng là 2 địa phương thường xuyên xảy ra tình trạng tảo hôn.
Bắt đầu vào lớp 10, Hảo và Luân tỏ ra quấn quýt, thích nhau. Cảm xúc yêu đương tuổi học trò bậc THPT cũng là điều rất bình thường nên phụ huynh chỉ nhắc nhở, không cấm cản.
Đoàn Giám sát của Hội LHPN tỉnh Lào Cai đã thực hiện giám sát kết quả thực hiện khoản 1, Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 tại xã Lùng Vai.
Trong khoảng 2 năm trở lại đây, tình trạng tảo hôn ở bản vùng cao Trung Hồ đã không còn, cuộc sống của người dân no ấm hơn, đầy đủ hơn. Có được kết quả đó là nhờ sự nỗ lực của các cấp chính quyền và nhận thức của người dân được nâng lên.
Ban Dân tộc tỉnh Sơn La đã phối hợp với UBND huyện Thuận Châu, Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Phổng Lập tổ chức hoạt động ngoại khóa về tuyên truyền nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Không dấu được cảm xúc khi nhắc đến vấn nạn tảo hôn của người Ê đê, Hoa hậu H'Hen Niê đã bật khóc khi nghĩ đến những người bạn cùng trang lứa của mình.
Ông Rô Krik- Chủ tịch UBND xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai- đã có cuộc trao đổi với PV Báo Phụ nữ Việt Nam xoay quanh vấn đề tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn.
Dù có nhiều nỗ lực để giảm tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết nhưng ở buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) vẫn còn tình trạng “cô dâu nhí” lập gia đình khi mới 15, 16 tuổi…