Tags:

văn hóa phi vật thể

Nghệ thuật kể vè: Cần được lan tỏa đến người trẻ

Nghệ thuật kể vè: Cần được lan tỏa đến người trẻ

Bắt nguồn từ "Thất thủ Kinh đô", một bài vè được viết theo thể lục bát ra đời sau biến cố kinh đô Phú Xuân thất thủ (năm 1885), loại hình nghệ thuật đường phố "kể vè" đã xuất hiện tại Huế.

Công bố Quyết định ghi danh "Lễ hội đền Hai Bà Trưng" vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Công bố Quyết định ghi danh "Lễ hội đền Hai Bà Trưng" vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 5/3/2025, tại cụm Di tích Quốc gia đặc biệt Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng, Quận ủy - HĐND - UBND - UB MTTQ Việt Nam Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 1985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 2025) và Công bố Quyết định ghi danh "Lễ hội đền Hai Bà Trưng" vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

Người phụ nữ trọn đời giữ gìn nét văn hóa tự hào của đồng bào Khmer Nam bộ

Người phụ nữ trọn đời giữ gìn nét văn hóa tự hào của đồng bào Khmer Nam bộ

Nhờ những người như Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Lâm Thị Hương, nghệ thuật múa Rô-băm của dân tộc Khmer sẽ sống mãi, như một dòng chảy không ngừng, mang theo sức sống và linh hồn dân tộc Khmer trên hành trình đến tương lai, khẳng định sự trường tồn bất diệt của những giá trị văn hóa.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam: Di sản thế giới độc đáo của đất phương Nam

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam: Di sản thế giới độc đáo của đất phương Nam

Vía Bà Chúa Xứ là nghi thức thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu có ở nước ta từ nhiều thế kỷ qua. Mới đây, Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (Châu Đốc, An Giang) đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNSECO) vinh danh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là lễ hội dân gian đầu tiên của đất phương Nam được đón nhận vinh dự này.

Những lễ hội văn hóa thế giới sẽ "bùng nổ" trong năm 2025

Những lễ hội văn hóa thế giới sẽ "bùng nổ" trong năm 2025

Khi chúng ta đứng trước ngưỡng cửa của một kỷ nguyên mới trong du lịch toàn cầu, các nước trên khắp thế giới đang chuẩn bị giới thiệu những bức tranh văn hóa phong phú của mình thông qua các lễ hội sôi động, hấp dẫn. Từ các cuộc tụ họp tâm linh cổ xưa đến các buổi trình diễn âm nhạc hiện đại, năm 2025 hứa hẹn sẽ mang đến vô vàn trải nghiệm hấp dẫn du khách và những người đam mê văn hóa.

Gia Lai: Bảo tồn và phát huy giá trị của nghi lễ cầu mưa

Gia Lai: Bảo tồn và phát huy giá trị của nghi lễ cầu mưa

Lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui ở huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2015. Nhằm lưu giữ và bảo tồn nét đẹp văn hóa này, hàng năm chính quyền địa phương đã tổ chức lễ cúng nguyên bản theo phong tục của người Jrai.

Tăng sức lan tỏa, góp phần tạo sức sống mới cho Dân ca Quan họ Bắc Ninh

Tăng sức lan tỏa, góp phần tạo sức sống mới cho Dân ca Quan họ Bắc Ninh

Tối 23/11, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Ninh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Hà Giang: Bảo tồn văn hóa phi vật thể làm nền tảng phát triển du lịch

Hà Giang: Bảo tồn văn hóa phi vật thể làm nền tảng phát triển du lịch

Bảo tồn văn hóa phi vật thể gắn với phát triển du lịch là hướng đi đúng đắn, tạo ra sự bền vững của dòng chảy văn hóa, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang.

Hai Thủ tướng Việt Nam - Trung Quốc thưởng lãm dân ca Quan họ, tranh dân gian Đông Hồ

Hai Thủ tướng Việt Nam - Trung Quốc thưởng lãm dân ca Quan họ, tranh dân gian Đông Hồ

Chiều tối 13/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường đã cùng thưởng lãm dân ca Quan họ Bắc Ninh, tranh dân gian Đông Hồ và tham quan trưng bày các sản phẩm nông nghiệp đặc sắc Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.

Những lão bà nỗ lực lưu giữ và truyền dạy di sản hát Xoan ở Phú Thọ

Những lão bà nỗ lực lưu giữ và truyền dạy di sản hát Xoan ở Phú Thọ

Câu lạc bộ (CLB) hát Xoan Lương Sơn (xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) có hơn 20 thành viên, người cao tuổi nhất đã ở tuổi 77. Mặc dù còn khó khăn trong việc duy trì, truyền dạy và thực hành hát Xoan nhưng các thành viên vẫn kiên trì đưa Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại này tới công chúng.