pnvnonline@phunuvietnam.vn
Bác sĩ hé lộ việc điều trị những ca trầm cảm kéo dài
Nhiều năm công tác, tiếp xúc với không biết bao ca bệnh nhưng trước những ca trầm cảm kéo dài, bác sĩ Thu Hà vẫn không khỏi thương cảm, trong đó có trường hợp bệnh nhân X. Từ khi còn là sinh viên năm thứ hai, X. đã có dấu hiệu trầm cảm.
Khó ngủ vì cảm giác "giòi bò trong chân", bác sĩ lý giải nguyên nhân
Theo thống kê của Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai, trên 50% số bệnh nhân tới khám sức khoẻ tâm thần có xuất hiện tình trạng rối loạn giấc ngủ.
Chủ quán spa 3 lần nhập viện tâm thần
Dùng chất gây nghiện từ khi còn học cấp 3, nữ chủ quán spa đã phải nhập viện 3 lần, trong đó có lần bị hoang tưởng, ảo giác nặng, luôn có cảm giác ai đó sắp sát hại mình.
Nữ sinh Quảng Bình trầm cảm sau sinh tự cầm dao rạch bụng
Đang là sinh viên năm thứ 3, Hương trót có bầu rồi mang thai, sinh con khi chưa kịp tổ chức đám cưới, sau đó cô bị trầm cảm vì cuộc sống thay đổi, chồng chưa cưới không quan tâm.
Dấu hiệu nhận biết trẻ sẽ tự sát
Trầm cảm là một trong những căn nguyên dẫn đến hành vi tự sát ở mọi lứa tuổi. Các triệu chứng không đặc trưng như sự giảm sút học hành, giảm quan tâm về ngoại hình, thu mình...
"Giai đoạn vàng" điều trị trẻ tự kỷ mà cha mẹ cần đặc biệt lưu ý
Theo chuyên gia về sức khỏe tâm thần trẻ em, các bậc cha mẹ cần đặc biệt chú ý đến "giai đoạn vàng" trong can thiệp điều trị chứng tự kỷ cho trẻ. Nếu qua "giai đoạn vàng", hiệu quả điều trị giảm đáng kể.
Nam sinh tự đập đầu vào tường, cấu véo cơ thể, cha mẹ không nghĩ con bị bệnh này
Ở nhà, trẻ thường hay đập đầu vào tường do căng thẳng, khó chịu, hoặc cấu véo vào tay, mặt. Vì thế, cơ thể trẻ đầy vết sẹo. Gia đình cũng cho con đi khám, nhưng không nghĩ con bị tự kỷ nên không điều trị.
Nhập viện tâm thần sau 2 lần lấy chồng nhưng không có ham muốn tình dục
Đã lập gia đình lần thứ hai, tuy nhiên, mỗi lần gần gũi chồng, chị L.T.H. không có cảm xúc nên phải đến Viện sức khỏe tâm thần điều trị.
Cha mẹ nên đưa con đi khám ngay nếu con nghịch và hiếu động thái quá
“Trẻ bị rối loạn tăng động giảm chú ý sẽ gặp phải các vấn đề trong quá trình phát triển tâm sinh lý, học tập, giao tiếp, phát triển cảm xúc cũng như các kỹ năng xã hội của trẻ”, bác sĩ Lê Công Thiện chia sẻ.
Nhiều năm lặn lội đi khám bệnh khắp nơi không rõ nguyên nhân, hóa ra bị stress
Chị Hồng đi khám bệnh ở khắp nơi, từ tuyến huyện lên tuyến tỉnh rồi lên BV tuyến Trung ương, ai mách thuốc gì thì uống thuốc đó nhưng bệnh không thuyên giảm. Cuối cùng, chị lên Viện Sức khỏe tâm thần để thăm khám và được xác định bị stress.