pnvnonline@phunuvietnam.vn
Trang bị kiến thức cho phụ nữ dân tộc thiểu số và miền núi trước các mối nguy hại về xâm hại tình dục trẻ em
Một trong những nội dung được Hội LHPN tỉnh Quảng Trị chú trọng trang bị cho các đối tượng trực tiếp thực hiện công tác bình đẳng giới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh là phòng, chống xâm hại tình dục đối với trẻ em.
Vụ bé gái 12 tuổi mang thai: Cán bộ Hội Phụ nữ hỗ trợ gia đình chuẩn bị cho cháu sinh tại bệnh viện
Hội LHPN Hà Nội đề nghị cơ quan công an khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm hành vi phạm tội của đối tượng khiến bé gái 12 tuổi mang thai.
Cháu bé 12 tuổi mang thai tháng thứ 6 phải tạm nghỉ học, Hội LHPN xã đồng hành, hỗ trợ
Phát hiện cháu bé 12 tuổi mang thai tháng thứ 6 nên bố cháu đã tạm cho cháu nghỉ học. Nắm bắt được thông tin, Hội LHPN xã Tam Hiệp (huyện Thanh Trì, Hà Nội) đã đến thăm hỏi, động viên, đồng hành cùng gia đình cháu khi sắp đến kỳ sinh.
Cà Mau: Xác minh vụ bé gái bị dượng cùng 5 người họ hàng xâm hại từ khi 7 tuổi
Từ năm 2017 (thời điểm cháu Y 7 tuổi) đến nay, cháu đã nhiều lần bị các đối tượng: Nguyền (dượng); Tông, Nhớ, Băng, Tiên, Nguyễn (đều là họ hàng với cháu Y) thực hiện hành vi xâm hại.
Podcast: Lấp khoảng trống kiến thức pháp luật về xâm hại tình dục trẻ em cho người dân tộc thiểu số
"Hầu hết các đối tượng thực hiện hành vi xâm hại tình dục trẻ em trong lịch sử truy cập ở điện thoại đều từng xem phim đen", Trung tá Đinh Quốc Tuấn, Phó Trưởng phòng Cảnh sát Hình sự, Công an tỉnh Kon Tum, cho biết. Đây là một trong những nguyên nhân khiến các đối tượng thực hiện hành vi phạm tội.
Podcast: Kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em dân tộc thiểu số
Theo Cục Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, từ năm 2020 đến hết tháng 9/2023, cả nước phát hiện 7.883 trường hợp trẻ em bị xâm hại, trong đó số vụ xâm tình dục trẻ em chiếm trên 80%. Đa số các vụ xâm hại tình dục trẻ em thường diễn ra ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số với diễn biến phức tạp.
Giải pháp hỗ trợ trẻ em trải qua xâm hại tình dục
Ngày 26/10, Tổ chức Hagar Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Tọa đàm “Thách thức và Giải pháp trong công tác hỗ trợ trẻ em trải qua xâm hại tình dục” tại Hà Nội.
Phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cần có sự chung tay của toàn xã hội
Xâm hại tình dục trẻ em đang là vấn nạn xảy ra ở các vùng miền trong cả nước, hậu quả mà các em phải gánh chịu có thể là những tổn thất về sức khỏe thể chất và tinh thần, làm giảm khả năng học tập, hòa nhập xã hội, thậm chí có thể hủy hoại tương lai của các em.
Phòng, tránh xâm hại tình dục trẻ em trong gia đình: Trước hết nâng cao nhận thức cho cha mẹ
Ai cũng biết, chấm dứt bạo lực và xâm hại tình dục là trách nhiệm của mỗi người và mọi người, đòi hỏi sự chung tay góp sức của toàn xã hội; trong đó, đặc biệt phải kể đến yếu tố gia đình, tác động của cha mẹ trẻ. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức, thái độ và kĩ năng phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em cho cha mẹ, nâng cao hiệu quả giáo dục từ gia đình có ý nghĩa quan trọng, thiết thực.
Tuyên truyền phòng chống tảo hôn, xâm hại tình dục trẻ em theo hình thức phiên tòa giả định
Phiên tòa giả định đã góp phần tăng cường công tác phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống và giảm phụ nữ dưới 18 tuổi sinh con trên địa bàn huyện Bảo Yên.