Tôi mong muốn, thời gian tới, Hội LHPN các cấp sẽ quan tâm phát huy hơn nữa vai trò của phụ nữ người dân tộc thiểu số, phụ nữ theo tôn giáo.
Cần có chế độ hỗ trợ phù hợp để thu hút hơn nữa đội ngũ cán bộ trẻ, có trình độ, nhanh nhạy trong việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Hội.
Hội LHPN TP Thủ Đức đã xây dựng được 254 chi hội phụ nữ và 892 tổ phụ nữ kiểu mẫu/2.052 tổ phụ nữ, thành lập mới 27 chi hội đặc thù.
Tình hình dịch bệnh cũng thúc đẩy việc áp dụng công nghệ thông tin vào công việc hàng ngày của mỗi cán bộ, hội viên cũng như trong các phong trào, hoạt động của tổ chức Hội.
Trước đây, chúng ta thường nói đến phương châm "Ở đâu có phụ nữ, ở đó có tổ chức Hội" thì với tình hình hiện nay, phương châm này đã thay đổi và được hiểu rộng hơn, đòi hỏi tổ chức Hội phải thật sự là điểm đến, là "ngôi nhà chung" của các tầng lớp phụ nữ.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các cấp Hội đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, chia sẻ với người dân, đặc biệt là nữ công nhân gặp khó khăn trong cuộc sống.
Việc tổ chức sinh hoạt cho hội viên phụ nữ trong buôn thời gian gần đây gặp nhiều thách thức. Ở buôn H Ngô A, nhiều thanh niên đi làm ăn xa, số còn lại ở nhà lấy chồng sớm.
Ấp Tân Hòa (xã Bảo Bình, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) hiện có 485 hội viên/545 phụ nữ. Tôi nhận thấy, thời gian qua, tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng lớn đến kinh tế gia đình của nhiều hội viên, phụ nữ.
Hội cần có thêm hoạt động hỗ trợ trực tiếp đối với phụ nữ yếu thế, phụ nữ khó khăn, phụ nữ cao tuổi...
Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động đã và đang được các cấp Hội Liên hiệp phụ nữ trên cả nước tích cực thực hiện nhằm không ngừng nâng cao vai trò, vị thế của tổ chức Hội trong hệ thống chính trị, đáp ứng những yêu cầu đặt ra trong tình hình mới.