Ngôi nhà khang trang mới xây của gia đình cô gái dân tộc Mường Bùi Thị Thu Huyền nằm trong khu Ngọc Đồng, xã Thục Luyện, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, bao quanh là đồi chè, ao cá và vườn cây ăn quả của gia đình. Đây là thành quả sau nhiều năm phấn đấu của cặp vợ chồng trẻ. Ít ai biết rằng, mới đây thôi họ vẫn đang sống trong ngôi nhà "trên căng bạt, dưới che nồi che xoong".
Xây dựng mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm trong nông nghiệp kết hợp với du lịch trải nghiệm, tạo nên mô hình chuỗi khép kín từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đang trở thành hướng đi vững chắc cho phụ nữ dân tộc thiểu số, miền núi thoát nghèo bền vững.
Nghỉ việc tại cơ quan nhà nước, chị chị Lưu Thị Đào thành lập công ty riêng để thực hiện khát vọng đưa các sản phẩm mật ong của vùng miền núi Tây Bắc trở thành hàng hoá chất lượng cao, an toàn và thân thiện với môi trường đến với người Việt.
Tại buổi toạ đàm mới đây, TS. Nguyễn Minh Phong, nguyên Trưởng phòng Nghiên cứu kinh tế, Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, có ý kiến hiến kế để tận dụng hiệu quả các hoạt động phát triển văn hóa - du lịch nhằm phát triển thương mại vùng miền núi, dân tộc thiểu số.
Từ hạt dổi, một gia vị quen thuộc của địa phương, chị Bùi Thị Lợi (xóm Be Trên, xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã sáng tạo ra những sản phẩm mang giá trị kinh tế cao, mở ra hướng phát triển mới cho bà con xứ Mường.
Tại buổi toạ đàm mới đây, TS. Nguyễn Minh Phong, nguyên Trưởng phòng Nghiên cứu kinh tế, Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, cho rằng sự phát triển theo hướng cộng hưởng, kết hợp du lịch với thương mại miền núi, vùng dân tộc thiểu số; trong đó văn hóa luôn là một nguồn lực, nếu khai thác tốt sẽ trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế.
Tại Toạ đàm "Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua phát triển văn hoá - du lịch", ông Lộc Kim Liễn, Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang, cho biết việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm miền núi thông qua hoạt động du lịch đã đạt được nhiều kết quả tại vùng "quê hương Cách mạng".
Chiều 1/12/2022, Tạp chí Công Thương (Bộ Công Thương) tổ chức toạ đàm "Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua phát triển văn hoá – du lịch".
Học hết lớp 3 đã phải nghỉ học theo bố mẹ lên nương nhưng chị Triệu Thị Tá (tỉnh Bắc Kạn) đã tự thành lập được cơ sở sản xuất miến dong với thương hiệu mang tên mình, cho doanh thu hàng năm lên tới hàng trăm triệu đồng.
Sáng nay (23/11), Tạp chí Công Thương - thuộc Bộ Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề "Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua thương mại điện tử".