Tags:

cô đỡ thôn bản

Cần có những chính sách đãi ngộ đội ngũ cô đỡ thôn bản

Cần có những chính sách đãi ngộ đội ngũ cô đỡ thôn bản

Cô đỡ thôn bản được ví như cánh tay nối dài của ngành Y tế trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Thế nhưng, việc bố trí kinh phí cho hoạt động của cô đỡ thôn bản tại địa phương vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế.

Cần có phụ cấp thường xuyên cho cô đỡ thôn bản

Cần có phụ cấp thường xuyên cho cô đỡ thôn bản

Mô hình cô đỡ thôn bản tại các vùng khó khăn là một giải pháp tạm thời nhưng hiệu quả trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, cần có những chính sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho cô đỡ thôn bản.

Nhiều thai phụ dân tộc thiểu số không chuẩn bị bất cứ thứ gì để sinh con

Nhiều thai phụ dân tộc thiểu số không chuẩn bị bất cứ thứ gì để sinh con

Theo Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Y Thông, vẫn còn 13,6% phụ nữ dân tộc thiểu số không sinh con tại cơ sở y tế. Đây chính là lý do để những cô đỡ thôn bản dù có lúc muốn bỏ nghề, nhưng nghĩ đến những người phụ nữ và em nhỏ sinh ra trong khó khăn, nguy hiểm, các chị lại tiếp tục nỗ lực...

Cô đỡ thôn bản: Nhiều lần đi trong đêm, vượt đường xa để đón đứa trẻ ra đời

Cô đỡ thôn bản: Nhiều lần đi trong đêm, vượt đường xa để đón đứa trẻ ra đời

Ở vùng cao, những nơi điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, trạm y tế hay bệnh viện đều xa, người duy nhất mà những sản phụ nơi đây có thể trông cậy trong cơn trở dạ là những cô đỡ thôn bản. Chị Vàng Thị Mỉ (sinh năm 1998), cô đỡ ở bản Hang Hóc, xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, từng nhiều lần đi trong đêm, vượt đường xa để đón những đứa trẻ ra đời.

Cần có cơ chế khích lệ cô đỡ thôn, bản

Cần có cơ chế khích lệ cô đỡ thôn, bản

Chế độ phụ cấp ít ỏi, cơ hội được đào tạo, bồi dưỡng còn hạn chế… đã khiến cho không ít cô đỡ thôn bản bỏ nghề sau nhiều năm gắn bó

Nỗi lo "vắng" cô đỡ thôn bản

Nỗi lo "vắng" cô đỡ thôn bản

Do hạn chế về kính phí, những cô đỡ thôn bản không còn được hưởng phụ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước.

Cô đỡ thôn bản: Nhiều lần bị chồng sản phụ mắng vì 'mang vợ lên xã'

Cô đỡ thôn bản: Nhiều lần bị chồng sản phụ mắng vì 'mang vợ lên xã'

Là người dân tộc H’Mông gốc Cao Bằng, cô gái Lý Thị Bay (27 tuổi, hiện sinh sống tại thôn 16 xã Cư Kbang, huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk) đã trở thành một “bà đỡ” thân quen của bà con nơi đây.