pnvnonline@phunuvietnam.vn

Nâng cao vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong cộng đồng
Tại huyện miền núi Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hoà) - nơi phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số (DTTS) còn đối mặt với nhiều khó khăn - Dự án 8 đã và đang tạo nên những chuyển biến tích cực, giúp họ thay đổi "nếp nghĩ, cách làm", phá vỡ định kiến và nâng cao vai trò trong cộng đồng.

Phụ nữ dân tộc thiểu số ở Cao Bằng vượt lên "bóng tối định kiến"
Nơi biên viễn Cao Bằng, tiếng nói của những người phụ nữ dân tộc thiểu số từng bị "che khuất" bởi muôn vàn rào cản từ định kiến xã hội, hủ tục, và khó khăn trong tiếp cận tri thức. Cuộc sống của họ, dù đầy những đóng góp thầm lặng, vẫn chưa thực sự chạm tới ngưỡng cửa phát triển và khẳng định bản thân.

Cao Bằng: Hoàn thành các chỉ tiêu cốt lõi của Dự án 8
Thực hiện triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 giai đoạn I: 2021 - 2025, thời gian qua Hội LHPN Cao Bằng đã hoàn thành tốt nhiều mục tiêu cốt lõi, đem lại những kết quả tích cực cho cộng đồng.

Thúc đẩy bình đẳng giới trong khu vực công: Thay đổi để phụ nữ tiến xa hơn
Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ trong thúc đẩy bình đẳng giới trong khu vực công. Tuy nhiên, rào cản về định kiến giới, thực thi chính sách chưa đồng bộ và cơ chế giám sát còn yếu đang cản bước tiến của phụ nữ trên con đường vào vị trí lãnh đạo. Cần những giải pháp mạnh mẽ và thực chất hơn để tạo chuyển biến rõ nét.

Hội LHPN Văn Chấn: Giao lưu các Tổ truyền thông cộng đồng năm 2025
Vừa qua, Hội LHPN huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, đã tổ chức giao lưu các Tổ truyền thông cộng đồng năm 2025, đây là hoạt động thường niên nhằm vinh danh các đơn vị có thành tích hoạt động tốt trong khuôn khổ thực hiện Dự án 8.

Hành trình chuyển biến tích cực của phụ nữ Khánh Sơn
Khánh Sơn (Khánh Hòa) là huyện miền núi còn nhiều khó khăn, có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, định kiến giới và tập tục lạc hậu vẫn hiện hữu. Những năm gần đây, nhờ sự vào cuộc của Hội LHPN huyện và Dự án 8, nhận thức và vai trò của phụ nữ trong cộng đồng đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Định hướng truyền thông thay đổi định kiến, khuôn mẫu giới thế nào?
Chiến lược truyền thông về bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được Hội LHPN Việt Nam ban hành nhằm vận động xã hội thay đổi “nếp nghĩa, cách làm”, góp phần thay đổi định kiến giới, khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng.

Chỉ đạo điểm Dự án 8: Bước đầu thay đổi "nếp nghĩ, cách làm", xóa bỏ định kiến giới vùng dân tộc thiểu số
Các hoạt động chỉ đạo điểm của Dự án 8 bước đầu đã tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành vi của người dân, góp phần thay đổi "nếp nghĩ, cách làm", xóa bỏ định kiến giới và giảm thiểu tác động của các vấn đề xã hội cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Kon Tum: Đa dạng hóa Cuộc vận động thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số
Năm 2024, cả hệ thống chính trị tỉnh Kon Tum tiếp tục triển khai nhiều giải pháp giúp đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ, cách làm, vươn lên thoát nghèo bền vững, xóa bỏ hủ tục, định kiến, thực hiện bình đẳng giới.

Lâm Đồng: Hiệu quả tích cực từ Dự án 8
Dự án 8 đã góp phần quan trọng nâng cao nhận thức trong cộng đồng về giới và bình đẳng giới; thay đổi "nếp nghĩ, cách làm" góp phần xóa bỏ các định kiến và khuôn mẫu giới cùng các tập tục có hại tại địa phương.