Tags:

Dự án 8: Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em

Phụ nữ người Giáy Sa Pa chuyển sang làm kinh tế du lịch

Phụ nữ người Giáy Sa Pa chuyển sang làm kinh tế du lịch

Chị em phụ nữ người dân tộc Giáy ở xã Tả Van (Sa Pa, Lào Cai) đã chuyển đổi nếp nghĩ cách làm, chuyển mô hình kinh tế gắn với nông nghiệp sang phát triển kinh tế du lịch, góp phần thay đổi nghề nghiệp, thu nhập cho bản thân và gia đình.

Trẻ em người Kháng ở Lai Châu đối diện nguy cơ mất ngôn ngữ gốc

Trẻ em người Kháng ở Lai Châu đối diện nguy cơ mất ngôn ngữ gốc

Người Kháng ở Lai Châu sinh sống chủ yếu ở xã Thân Thuộc - huyện Tân Uyên và xã Nà Khuy - xã Bản Bo, huyện Tam Đường. Ngày nay, nhiều trẻ em người Kháng lớn lên mà không biết tiếng của dân tộc mình, bởi đa số họ sử dụng ngôn ngữ phổ thông và ngôn ngữ của dân tộc Thái là chính.

Phụ nữ người Dao Họ bảo tồn nghề dệt gắn với phát triển hàng hóa

Phụ nữ người Dao Họ bảo tồn nghề dệt gắn với phát triển hàng hóa

Trước tình trạng nghề dệt truyền thống của dân tộc bị mai một, chị em phụ nữ người Dao Họ ở Lào Cai đã tích cực đẩy mạnh phương pháp bảo tồn gắn với phát triển kinh tế hàng hóa rất linh động và hiệu quả.

Lan tỏa việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm xóa bỏ định kiến giới ở vùng biên giới Si Ma Cai

Lan tỏa việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm xóa bỏ định kiến giới ở vùng biên giới Si Ma Cai

“Xác định công tác bình đẳng giới là nhiệm vụ quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế xã - hội phát triển, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Si Ma Cai phối hợp cùng Hội LHPN huyện triển khai nhiều hoạt động thiết thực, tạo điều kiện cho phụ nữ vươn lên khẳng định vị thế trong gia đình và xã hội” - chị Dương Thị Hoa, Chủ tịch Hội LHPN huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai cho biết.

Không biết chữ nên không thể thi bằng lái xe máy, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số đành "cuốc bộ”

Không biết chữ nên không thể thi bằng lái xe máy, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số đành "cuốc bộ”

Trên các tỉnh vùng Tây Bắc vẫn còn nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số đi bộ vì họ không biết đi xe máy, hoặc không có giấy phép lái xe, vì lý do không biết chữ nên không đi thi lấy giấy phép lái xe.

Phụ nữ vùng cao khó chủ động khi kiếm việc làm ở vùng xuôi

Phụ nữ vùng cao khó chủ động khi kiếm việc làm ở vùng xuôi

Nhiều phụ nữ ở các tỉnh vùng cao xuống các tỉnh vùng đồng bằng kiếm việc làm, họ thường không chủ động, dẫn đến ít cơ hội lựa chọn việc làm phù hợp, bởi nhiều yếu tố hạn chế. Đây là tình trạng mà khá nhiều chị em người dân tộc thiểu số thường gặp.

Phụ nữ Mù Cang Chải xoay xở tìm việc trong "mùa" thiếu việc làm cục bộ

Phụ nữ Mù Cang Chải xoay xở tìm việc trong "mùa" thiếu việc làm cục bộ

Cứ vào dịp cuối năm, nhiều phụ nữ người dân tộc thiểu số ở huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, lại rơi vào cảnh thiếu việc làm, gây ra nhiều khó khăn cho cuộc sống của họ.

Bắc Hà (Lào Cai): Phụ nữ người La Chí gặp nhiều khó khăn vì "rào cản" ngôn ngữ

Bắc Hà (Lào Cai): Phụ nữ người La Chí gặp nhiều khó khăn vì "rào cản" ngôn ngữ

Mặc dù hiện nay mặt bằng dân trí ở vùng Tây Bắc Việt Nam nói chung đã có nhiều tiến bộ, nhưng phụ nữ người La Chí ở Nậm Khánh, Bắc Hà, Lào Cai vẫn còn gặp nhiều hạn chế khi giao tiếp bằng ngôn ngữ phổ thông. Đây chính là những rào cản đối với họ trong quá trình hội nhập và phát triển.

Những phụ nữ dân tộc thiểu số "cõng" hàng đi tìm thị trường tiêu thụ

Những phụ nữ dân tộc thiểu số "cõng" hàng đi tìm thị trường tiêu thụ

Ngày nay, nhiều chị em phụ nữ người dân tộc thiểu số ở vùng cao đầu tư sản xuất hàng hóa, nhu yếu phẩm, nhưng cái khó với họ vẫn là đầu ra cho sản phẩm. Nhiều chị em đã mạnh dạn "cõng" hàng đi tìm thị trường một cách năng động.

Bát Xát (Lào Cai): Tập huấn CLB Thủ lĩnh của sự thay đổi theo hình thức đa dạng hóa

Bát Xát (Lào Cai): Tập huấn CLB Thủ lĩnh của sự thay đổi theo hình thức đa dạng hóa

Tổ chức tập huấn hướng dẫn vận hành Câu lạc bộ "Thủ lĩnh của sự thay đổi" theo hướng đa dạng hóa, gồm nhiều loại hình, nhiều trò chơi thử thách, để các em học sinh dễ thu hút, dễ tiếp thu, là biện pháp đạt hiệu quả cao của Hội LHPN huyện Bát Xát, Lào Cai.