Tags:

hành vi bạo lực

Bình Phước: Tạm giữ cha dượng hành hạ bé trai 9 tuổi

Bình Phước: Tạm giữ cha dượng hành hạ bé trai 9 tuổi

Vào lúc 8 giờ ngày 12/3, Công an thành phố Đồng Xoài đã tiến hành bắt giữ khẩn cấp đối với Lê Đức Thắng (sinh năm 1982), ngụ tại khu phố Bình Thiện, phường Tân Thiện, TP Đồng Xoài, về hành vi bạo lực cố ý gây thương tích.

Đang bị cấm tiếp xúc, có được tiếp xúc với người bị bạo lực gia đình?

Đang bị cấm tiếp xúc, có được tiếp xúc với người bị bạo lực gia đình?

"Người đang thực hiện quyết định cấm tiếp xúc do có hành vi bạo lực gia đình thì có trường hợp nào được tiếp xúc với người bị bạo lực không?", Vũ Hiếu Minh (Bà Rịa - Vũng Tàu).

Hậu quả từ việc dùng nắm đấm dạy con

Hậu quả từ việc dùng nắm đấm dạy con

Một lần, Bình mâu thuẫn với một bạn trong lớp. Khi hai bạn cãi nhau, bất ngờ Bình dơ chân đạp thẳng vào người bạn, khiến bạn ngã đập đầu vào ghế...

3 bước đối phó với người bạo lực

3 bước đối phó với người bạo lực

Nếu bạn biết ai đó có xu hướng bạo lực thường xuyên ở gần trẻ em, hãy đặt sự an toàn của trẻ lên hàng đầu. Nếu chúng là con bạn, hãy đưa chúng đến nơi an toàn, như nhà của một thành viên trong gia đình.

Trình tự, thủ tục cấm tiếp xúc để ngăn chặn bạo lực gia đình

Trình tự, thủ tục cấm tiếp xúc để ngăn chặn bạo lực gia đình

Người bị bạo lực gia đình có quyền đề nghị Chủ tịch UBND cấp xã ra quyết định cấm tiếp xúc khi thấy hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại đến sức khỏe hoặc đe dọa tính mạng của người bị bạo lực gia đình. Trong vòng 12 giờ kể từ khi nhận được đề nghị, Chủ tịch UND xã phải giải quyết.

Một số chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 12/2023

Một số chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 12/2023

Bổ sung nhóm đối tượng được ngân sách Nhà nước đóng bảo hiểm y tế; Quy trình tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác hành vi bạo lực gia đình qua Tổng đài; Sửa đổi thời hạn và lãi suất cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước...

Các biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình

Các biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình

Người bị bạo lực gia đình được bố trí nơi tạm lánh do Chủ tịch UBND cấp xã quyết định hoặc do cơ quan, tổ chức, cá nhân tự nguyện hỗ trợ.

Người bị bạo lực gia đình cần làm gì để bảo vệ mình?

Người bị bạo lực gia đình cần làm gì để bảo vệ mình?

Người bị bạo lực gia đình có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác có liên quan đến hành vi bạo lực gia đình.

"Cái ôm ấm áp" nâng cao nhận thức của mọi người về vấn đề bạo hành trẻ em

"Cái ôm ấm áp" nâng cao nhận thức của mọi người về vấn đề bạo hành trẻ em

Bắt đầu từ những cái ôm ấm áp - hành động nhỏ nhưng mang đến sự bình yên và chữa lành cho trẻ em, dự án “Cái ôm ấm áp” tổ chức sự kiện gắn kết gia đình hướng đến mục tiêu nâng cao nhận thức của mọi người về vấn đề bạo hành trẻ em.

Hành vi bạo lực gia đình và các hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống bạo lực gia đình

Hành vi bạo lực gia đình và các hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống bạo lực gia đình

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực từ ngày 1/7/2023 đã quy định chi tiết những hành vi bạo lực gia đình và các hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống bạo lực gia đình.