pnvnonline@phunuvietnam.vn
Người phụ nữ Dao bước qua định kiến hôn nhân lạc hậu để thay đổi cuộc đời
Chị Lý Mùi Phin là người dân tộc Dao đỏ, từng phải đối mặt với sự sắp đặt hôn nhân gượng ép theo phong tục ở quê nhà. Nhưng chị đã từ chối, mạnh mẽ bước qua định kiến hôn nhân lạc hậu và rời quê nhà xuống Hà Nội lập nghiệp đầy gian nan.
Đồng Văn: Tăng cường vận động các cặp vợ chồng đăng ký kết hôn tập thể tại xã
Đồng Văn là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Hà Giang. Người dân tộc thiểu số ở đây chiếm trên 97%. Ở huyện miền núi khó khăn này còn tồn tại rất nhiều hủ tục. Những năm gần đây, Hội LHPN huyện Đồng Văn đã nỗ lực bài trừ, giảm thiểu các hủ tục, đặc biệt là nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống.
Podcast: Giúp phụ nữ Hà Nhì vượt qua gánh nặng hủ tục
Ở Lào Cai, người Hà Nhì cư trú tập trung ở huyện Bát Xát với hơn 4.500 người, chiếm 99,2% dân số Hà Nhì của tỉnh. Người Hà Nhì nơi đây có nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc nhưng cũng còn không ít tập tục cản trở sự phát triển của phụ nữ Hà Nhì.
Người Dao Họ ở Lào Cai xóa bỏ hủ tục tang ma, gìn giữ và phát huy bản sắc
Trong những năm gần đây, người Dao Họ ở Lào Cai tích cực xóa bỏ các hủ tục lạc hậu trong nghi lễ làm tang ma, chắt lọc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp. Từ đó đã tạo ra những đổi thay rõ nét, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho cộng đồng.
Xóa hủ tục phụ nữ không chồng sinh con bị phạt vạ cả con trâu
Từ khi mô hình “Tổ truyền thông cộng đồng” được thành lập, đồng bào Bru-Vân Kiều ở xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, Quảng Bình) đã có nhiều chuyển biến trong suy nghĩ, hành động. Nhiều hủ tục, tập tục có hai từng bước được đẩy lùi, xóa bỏ.
Học sinh người Mông chia sẻ việc ốm không được đi bệnh viện mà phải nhờ thầy cúng
Các em học sinh Trường THCS Cán Tỷ (xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) đã cởi mở chia sẻ về cuộc sống xung quanh mình như việc người ốm không được đưa đi bệnh viện mà phải ở nhà chờ thầy cúng tới.
“Xóa bỏ các tập tục văn hóa có hại cho sức khỏe, thực hiện nếp sống văn hóa mới”
Đó là chủ đề cuộc Hội thảo do Hội LHPN Việt Nam tổ chức sáng 22/6 tại Bắc Giang. Trên thực tế, các vấn đề về tập tục văn hóa có hại cho sức khỏe đã và đang diễn ra tại các vùng dân tộc thiểu số, có ảnh hưởng lớn đến vấn đề phát triển, đến việc thực hiện bình đẳng giới của phụ nữ và trẻ em gái các dân tộc.
Hướng đến xóa bỏ hủ tục trong đám tang của người Mông
Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh thuộc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Hà Giang mới đây đã khai mạc lớp tập huấn tuyên truyền, hướng dẫn xóa bỏ hủ tục trong tổ chức đám tang, đám ma khô của dân tộc Mông tại xã Tùng Vài, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Hủ tục bủa vây phụ nữ Đan Lai giữa rừng già Pù Mát
Giữa vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát có 2 bản tộc người Đan Lai là bản Búng và bản Co Phạt (xã Môn Sơn) sinh sống hoàn toàn tách biệt với phần còn lại của huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Những phụ nữ nơi đây quanh năm cam chịu với những hủ tục lạc hậu.
Món nợ đời người của dân tộc Dao
Với dân tộc Dao, bất cứ một người con trai nào khi đến năm 9 tuổi cũng phải được gia đình làm Lễ cấp sắc (lập tĩnh - lễ đặt tên âm). Ở xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, Lễ cấp sắc là gánh nặng và là món nợ của nhiều gia đình.