pnvnonline@phunuvietnam.vn
Sự trì hoãn chết người + niềm hy vọng viển vông = Bạo lực GĐ
'Thay vì có hàng trăm số điện thoại gọi báo về bạo lực thì chỉ cần 1 số; thay vì mỗi năm tổ chức 1 ngày phòng chống bạo lực gia đình hãy dành ra mỗi ngày 1,3 phút để phát thông tin về bạo hành trong các chương trình quảng cáo'.
Nạn nhân bạo lực gia đình luôn đơn độc
BLGĐ vẫn phổ biến, trong khi bạo lực xã hội ngày càng man rợ, ông Đặng Như Lợi, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban về Các vấn đề xã hội của Quốc hội, cho rằng: Đây là hậu quả của một nền giáo dục chỉ chú trọng đến dạy kiến thức, quên mất việc giáo dục làm người!
Bạo lực gia đình: Có 1 'rừng luật' nhưng vẫn xử bằng 'luật rừng'
Luật Phòng, chống BLGĐ ra đời năm 2007 và được xem như là “chiếc gậy như ý” để đẩy lùi BLGĐ. Thế nhưng theo GS Lê Thị Quý, Viện trưởng Viện nghiên cứu Giới và Phát triển, thẳng thắn: “Luật Phòng chống BLGĐ chỉ hiệu quả ở những năm đầu”.
Bạo lực gia đình: Tiếng 'kêu cứu' tuyệt vọng trước luật pháp? (Bài 3)
Giữa tháng 5/2016, mạng xã hội rúng động chia sẻ hình ảnh về người cha chém chết con rể bằng những nhát dao oan nghiệt rồi chở xác đến đồn công an tự thú. Điều day dứt là bi kịch đau lòng ấy có lẽ đã không xảy ra, nếu như chúng ta có cách hành xử khác!
Vợ chồng đánh nhau, công an huyện bảo đó là chuyện thường! (Bài 2)
Suốt những năm chung sống, cô giáo Nguyễn Thị Thúy Hoa, giáo viên trường THPT Diễn Châu 5 nhiều lần bị chồng đánh. Thậm chí, sau khi đã có bản án ly hôn, cô Hoa vẫn tiếp tục bị chồng bạo hành. Tuy nhiên,cán bộ địa phương cho đây là chuyện“bình thường”.
Bạo lực gia đình - Vì sao chúng ta đang thất bại? (Bài 1)
Bị chồng đốt, bị chồng giết, bị chồng thọc tay vào vùng kín kéo vòng tránh thai... Những tiếng kêu cứu của người phụ nữ bị bạo hành cứ ngày càng yếu ớt hơn. Họ cô đơn, không tin tưởng, thậm chí là rất thất vọng khi cần sự trợ giúp!