Tags:

suy giảm miễn dịch

7 yếu tố dẫn tới bệnh sởi diễn tiến nặng, nguy cơ tử vong cao

7 yếu tố dẫn tới bệnh sởi diễn tiến nặng, nguy cơ tử vong cao

Theo Bộ Y tế, những trường hợp sau mắc sởi, có nguy cơ bệnh diễn tiến nặng hơn như: Trẻ dưới 12 tháng tuổi; người chưa tiêm phòng vaccine hoặc tiêm không đầy đủ; suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải; bệnh nền nặng; suy dinh dưỡng nặng; thiếu vitamin A; phụ nữ mang thai.

Vaccine phòng sởi có cần tiêm nhắc lại không?

Vaccine phòng sởi có cần tiêm nhắc lại không?

Sởi là một bệnh truyền nhiễm có tốc độ lây nhiễm nhanh. Tiêm vaccine phòng sởi là cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh sởi hoặc lây lan cho người khác. Vaccine phòng sởi có cần tiêm nhắc lại không?

Hình ảnh bệnh sởi qua các giai đoạn và cách phân biệt phát ban do sởi với bệnh lý khác

Hình ảnh bệnh sởi qua các giai đoạn và cách phân biệt phát ban do sởi với bệnh lý khác

Phát ban do sởi có thể dễ bị nhầm lẫn với các bệnh như sốt phát ban, rubella, bệnh ban đào, bệnh tay - chân - miệng, thủy đậu,... Do vậy việc nắm được rõ hình ảnh bệnh sởi bao gồm cả các nốt phát ban do sởi là rất quan trọng. Đặc biệt là khi số ca mắc sởi đang gia tăng.

Dấu hiệu, cách điều trị và biến chứng nguy hiểm về bệnh cảm lạnh ở trẻ

Dấu hiệu, cách điều trị và biến chứng nguy hiểm về bệnh cảm lạnh ở trẻ

Trẻ có thể bị cảm lạnh vào bất cứ mùa nào trong năm - đây là bệnh viêm đường hô hấp trên do virus gây ra, dễ bị nhầm lẫn với cúm mùa, ho gà, RSV, viêm phế quản,... Cảm lạnh ở trẻ có thể không cần điều trị nhưng có một số dấu hiệu cho thấy trẻ bị cảm lạnh cần được chăm sóc y tế càng sớm càng tốt.

Số ca sởi gia tăng, thận trọng với dấu hiệu bệnh sởi chuyển nặng

Số ca sởi gia tăng, thận trọng với dấu hiệu bệnh sởi chuyển nặng

Thời tiết nồm ẩm tạo điều kiện cho virus gây bệnh sởi hoạt động mạnh mẽ, dễ dàng lây lan và gây bệnh. Bệnh sởi có thể tự điều trị tại nhà nhưng nếu có các dấu hiệu bệnh sởi chuyển nặng dưới đây, cần nhanh chóng khám bác sĩ càng sớm càng tốt, tránh biến chứng sởi nặng nề.

Muốn khỏe mạnh vào mùa cúm, bác sĩ lưu ý 4 thói quen phòng bệnh "nhỏ nhưng có võ"

Muốn khỏe mạnh vào mùa cúm, bác sĩ lưu ý 4 thói quen phòng bệnh "nhỏ nhưng có võ"

Mùa cúm, cảm lạnh bắt đầu đòi hỏi mỗi người cần chú ý tới cách phòng tránh cúm hay cảm lạnh nói riêng cũng như phòng bệnh hô hấp nói chung.

Nguy cơ trẻ bị viêm tiểu phế quản mùa nồm ẩm tăng cao, nhận biết bệnh như thế nào?

Nguy cơ trẻ bị viêm tiểu phế quản mùa nồm ẩm tăng cao, nhận biết bệnh như thế nào?

Viêm tiểu phế quản là một bệnh truyền nhiễm phổi cấp tính thường gặp ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Thời điểm giao mùa đông xuân, trời nồm ẩm là điều kiện lý tưởng cho các loại virus phát triển và gây bệnh cho trẻ nhỏ. Dấu hiệu trẻ bị viêm tiểu phế quản sẽ có mức độ nghiêm trọng khác nhau.

Dấu hiệu tương đồng dễ gây nhầm lẫn giữa cúm dạ dày và bệnh cúm

Dấu hiệu tương đồng dễ gây nhầm lẫn giữa cúm dạ dày và bệnh cúm

Cả bệnh cúm mùa và cúm dạ dày đều có thể gây đau bụng, tiêu chảy, nôn mửa hay sốt, chán ăn. Việc phân biệt khi nào là dấu hiệu cúm dạ dày, khi nào là triệu chứng bệnh cúm rất quan trọng để có biện pháp chăm sóc hay điều trị phù hợp với tình trạng bệnh, đặc biệt là khi bệnh cúm mùa đang "hoành hành".

Tác dụng phụ của thuốc kháng virus Tamiflu

Tác dụng phụ của thuốc kháng virus Tamiflu

Tamiflu hay Oseltamivir không giống với hầu hết các loại kháng sinh khác, đây là thuốc kháng virus và có khả năng ức chế sự phát triển của virus trong điều trị cúm A, cúm B. Tuy nhiên, cũng giống như những loại thuốc khác thì Tamiflu cũng có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.

Một vết cắt trên da cũng có thể gây tử vong do kháng kháng sinh

Một vết cắt trên da cũng có thể gây tử vong do kháng kháng sinh

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm thế giới có khoảng 700.000 người tử vong do kháng thuốc. Dự báo, đến năm 2050, cứ 3 giây sẽ có 1 người tử vong do các siêu vi khuẩn kháng thuốc, tương đương với khoảng 10 triệu người mỗi năm. Khi đó, thậm chí các bệnh thông thường như ho, hay chỉ một vết cắt trên da cũng có thể gây tử vong.