Email
pnvnonline@phunuvietnam.vn
Hotline
094.170.7373
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa đề nghị Sở Y tế tỉnh Tiền Giang khẩn trương phối hợp triển khai việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm sữa nghi ngờ ngộ độc và có trường hợp đã tử vong.
Những thực phẩm này lại rất phổ biến trong các gia đình người Việt vào mùa hè.
Rửa hoa quả, rau củ sống đúng cách giúp giảm nguy cơ ngộ độc thực phẩm, các bệnh tiêu hoá do nhiễm khuẩn E. coli.
Chuyên gia khẳng định, trà sữa có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm xuất phát từ nhiều lý do.
Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ phòng, vi khuẩn tụ cầu vàng có thể sinh sôi và tạo ra độc tố. Thực phẩm bị nhiễm độc tố của tụ cầu vàng có thể không có mùi hôi hoặc trông hư hỏng nên dễ gây ngộ độc cho người sử dụng.
Thời gian gần đây, tại các cơ sở giáo dục trong cả nước đã xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm với số lượng lớn nạn nhân. Các chuyên gia đã chỉ ra những lỗi vi phạm trong vấn đề kiểm soát thực phẩm tại trường học.
Bacillus cereus (B. cereus) là một vi sinh vật tiết ra độc tố có hại. Nó có thể gây ngộ độc thực phẩm (B. cereus đường ruột) hoặc các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn (B. cereus không đường ruột).
Cần lưu ý các biểu hiện của trẻ sau khi ăn để kịp thời xử lý khi có triệu chứng ngộ độc thực phẩm.
"Tôi rất mong trường học ở Việt Nam luôn bị ám ảnh bởi an toàn, luôn lấy thành tích về an toàn trước khi lấy thành tích học thuật. Đó mới đúng nghĩa là trường học vì trẻ em!", chuyên gia Bùi Khánh Nguyên chia sẻ.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có văn bản yêu cầu Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo các đơn vị chức năng điều tra, xác định rõ nguyên nhân vụ việc nghi ngộ độc thực phẩm tại trường Tiểu học –THCS-THPT Ischool Nha Trang (Khánh Hòa).