pnvnonline@phunuvietnam.vn
Có nên uống Aspirin mỗi ngày để phòng tránh nhồi máu cơ tim?
Hiện nay, Aspirin được dùng khá phổ biến trong phòng tránh nhồi máu cơ tim ở người có yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Tuy nhiên trong báo cáo mới đây của USPSTF, Aspirin liều thấp hằng ngày không được được khuyến cáo sử dụng cho những người không có tiền sử tim mạch trước đó.
Có nên uống Aspirin mỗi ngày để ngăn ngừa đột quỵ hay bệnh tim?
Theo PGS. TS. Trần Huỳnh (Huynh Wynn Tran), không phải ai cũng nên uống Aspirin và chỉ có những người đang có bệnh tim mạch hay rủi ro cao về bệnh tim mạch mới nên uống. Uống Aspirin bừa bãi có thể tăng rủi ro chảy máu bao tử và trong não (ít hơn).
Đối phó với các triệu chứng dị ứng aspirin như thế nào?
Với những người dị ứng aspirin khi sử dung sẽ có các triệu chứng dị ứng như phát ban, ngứa và đỏ mắt, gặp vấn đề về hô hấp, phù nề, thậm chí là sốc phản vệ. Vậy cách đối phó với các triệu chứng dị ứng aspirin là gì?
Những ai không nên dùng aspirin? Ai có thể dùng? Nên lưu ý gì?
Aspirin có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của tim và mạch máu. Tuy nhiên, đối với 1 số người, aspirin có thể gây ra các bất lợi nghiêm trọng. Vậy những ai không nên dùng aspirin? Ai có thể dùng? Nên lưu ý gì?
4 điều cần biết về giải mẫn cảm aspirin
Mẫn cảm aspirin là tình trạng cơ thể xảy ra các phản ứng có hại sau khi sử dụng aspirin. Các triệu chứng bao gồm khó thở, thở khò khè và làm nặng thêm các vấn đề về mũi và da. Trong một số trường hợp, bệnh nhân cần được giải mẫn cảm aspirin để ngăn ngừa hoặc điều trị các vấn đề sức khỏe khác.
Tìm hiểu về cơ chế gây hen của aspirin? Tại sao bị hen không được dùng aspirin?
Hen suyễn do aspirin là tình trạng bệnh nhân bị khởi phát các triệu chứng hen sau khi sử dụng aspirin. Cơ chế gây hen của aspirin liên quan đến chuyển hóa axit arachidonic, tăng sinh prostaglandin, Leukotriene, mastocyte phế quản và các chất trung gian gây viêm.