Tags:

tục bắt vợ

Tìm giải pháp căn cơ loại trừ các biến tướng tục "bắt vợ"

Tìm giải pháp căn cơ loại trừ các biến tướng tục "bắt vợ"

Tục "bắt vợ", "kéo dâu" hay cướp vợ, bắt dâu từ lâu đã trở thành một nét đẹp văn hóa trong phong tục của một số dân tộc như Mông, Thái, Dao. Vấn đề đặt ra là làm sao để giữ gìn mỹ tục, hài hòa với Luật Hôn nhân và Gia đình đang là câu hỏi đặt ra cho các ngành chức năng hiện nay.

Cần đánh giá đúng bản chất tục "bắt vợ" vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Cần đánh giá đúng bản chất tục "bắt vợ" vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tại tọa đàm chiều 22/4, nhiều ý kiến cho rằng tục "kéo vợ, bắt vợ" nên được chắt lọc, giữ gìn đề phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Từ những vụ “bắt vợ”: Bài 1 - Tục lệ nhân văn bị lợi dụng

Từ những vụ “bắt vợ”: Bài 1 - Tục lệ nhân văn bị lợi dụng

Những ngày qua, dư luận hết sức bất bình trước 2 vụ việc “bắt vợ” xảy ra tại tỉnh Hà Giang và Lào Cai. Nhiều chuyên gia cho rằng, phong tục kéo vợ, kéu dâu nhân văn của đồng bào dân tộc Mông đang bị một số đối tượng lợi dụng.

 Gần 50% cô dâu ở Kyrgyzstan là do tục bắt vợ

Gần 50% cô dâu ở Kyrgyzstan là do tục bắt vợ

Khoảng 50% phụ nữ có chồng ở Cộng hòa Kyrgyzstan là nạn nhân của tục bắt vợ. Trong số đó, không ít phụ nữ trước đó chưa hề biết mặt chồng tương lai. Kịch bản thường giống nhau: Thiếu nữ bất ngờ bị bắt cóc trên đường vắng, sau đó là lời cầu hôn...

Lợi dụng 'bắt vợ' để đưa qua biên giới thì sao?

Lợi dụng 'bắt vợ' để đưa qua biên giới thì sao?

Một tỉnh giáp biên, tình trạng mua bán người diễn ra phức tạp thì việc “bắt vợ” như ở Sapa vừa qua rất có thể bị kẻ xấu lợi dụng tạo vỏ bọc cho hành vi bắt phụ nữ, trẻ em đưa sang bên kia biên giới.