pnvnonline@phunuvietnam.vn

Trải nghiệm: Vũ điệu nơi cao nguyên trắng
Giữa nhịp sống hiện đại, cao nguyên trắng Bắc Hà vẫn giữ được “hồn cốt” của một cao nguyên văn hóa - nơi mà mỗi người dân đều là một “nghệ nhân” góp phần gìn giữ những giá trị thiêng liêng của cha ông. Chương trình trải nghiệm "Vũ điệu nơi cao nguyên trắng" giúp bạn khám phá những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ dân tộc Tày qua tiếng đàn Tính và những lời ca, điệu múa giữa đại ngàn.

Tạo sinh kế từ nghề dệt thổ cẩm
Dệt thổ cẩm được xem là nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Tày ở xã Thượng Lâm (huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang). Thông qua mô hình hợp tác xã (HTX), nghề dệt thổ cẩm tưởng chừng bị mai một lại trở thành hướng phát triển kinh tế của đồng bào trên hành trình thoát nghèo.

Trải nghiệm: Đi rừng chặt lá cọ, học làm nón cùng phụ nữ dân tộc Tày
Bạn đã bao giờ nghĩ rằng một chiếc nón giản dị lại ẩn chứa cả một kho tàng văn hóa? Hãy cùng chương trình Trải nghiệm của Báo PNVN bước vào thế giới của lá cọ, của những người phụ nữ Tày tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, để học cách làm nón và cảm nhận một miền văn hóa đang sống động từng ngày nơi cao nguyên trắng.

Đồng Nai: Người Tày ở Định Quán mơ ước về ngôi nhà sàn truyền thống
Người dân tộc Tày ở huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, luôn mơ ước có một ngôi nhà sàn truyền thống làm nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng để từ đó bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc.

Phụ nữ cần làm gì để bảo vệ quyền nuôi con sau ly hôn?
Hòi: "Tôi là người dân tộc Tày, ở Bắc Kạn. Chúng tôi kết hôn năm 2022 và có một con trai 2 tuổi. Trong một lần cãi nhau chồng tôi đuổi tôi ra khỏi nhà nhưng giữ con tôi lại và nói sẽ ly hôn. Nhà chồng cũng nói con tôi là “của nhà chồng”. Tôi không biết phải làm sao để giữ con hợp pháp".

Đắk Lắk: Bảo tồn và phát huy nghệ thuật hát Then, đàn Tính của đồng bào Tày
Để bảo tồn văn hóa Tày và thúc đẩy du lịch, tỉnh Đắk Lắk triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, thông qua việc gìn giữ, phát triển di sản hát Then, đàn Tính, vừa làm giàu đời sống tinh thần, vừa tạo sản phẩm du lịch độc đáo, hướng tới phát triển bền vững.

Nữ doanh nhân Làng Nủ vượt khó, tìm cơ hội sau bão Yagi
Sau những đau thương mất mát của thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), chị Nguyễn Thị Thuyến, dân tộc Tày, đã không đầu hàng số phận. Bằng tình yêu với quê hương, đôi bàn tay cần mẫn và tư duy đổi mới, chị đang tìm kiếm những cơ hội mới để phát triển kinh tế.

2 nữ sinh biến thảo dược vườn nhà thành thuốc Nam
Cùng là học sinh lớp 11 huyện Bạch Thông (Bắc Kạn), Hà Hương Trà (dân tộc Tày) và Mạc Phương Dung (dân tộc Sán Dìu) đều chung niềm đam mê với môn sinh học. Niềm đam mê ấy được sự chắp cánh của cô giáo chủ nhiệm Ngô Thị Hiền.

Biến lễ hội Háng Pỉnh thành sản phẩm du lịch văn hóa
Qua quá trình xây dựng, hình thành và phát triển cộng đồng dân tộc Tày, Nùng ở Lạng Sơn vẫn gìn giữ được những lễ hội dân gian mang đặc trưng văn hóa của dân tộc. Lễ hội Háng Pỉnh là một trong số đó.

Lạng Sơn: Bảo tồn nét đẹp di sản văn hóa phi vật thể - múa sư tử mèo
Múa sư tử mèo là loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc của dân tộc Tày, Nùng; thể hiện khát vọng về sự may mắn, sung túc. Loại hình nghệ thuật độc đáo này còn có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân.