pnvnonline@phunuvietnam.vn

Những người phụ nữ Tà Ôi giữ hồn dân tộc giữa đại ngàn
Giữa nhịp sống hiện đại ngày càng hối hả, ở những bản làng miền biên viễn A Lưới (Huế), vẫn còn đó những người phụ nữ Tà Ôi lặng lẽ ngày đêm bên khung cửi. Qua đôi bàn tay tảo tần và trái tim tha thiết với truyền thống, nghề dệt Zèng không những được giữ gìn mà còn trở thành cầu nối đưa văn hóa Tà Ôi lan xa, mang lại sinh kế và niềm tin mới cho cộng đồng.

Tạo sinh kế từ nghề dệt thổ cẩm
Dệt thổ cẩm được xem là nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Tày ở xã Thượng Lâm (huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang). Thông qua mô hình hợp tác xã (HTX), nghề dệt thổ cẩm tưởng chừng bị mai một lại trở thành hướng phát triển kinh tế của đồng bào trên hành trình thoát nghèo.

Cần có chính sách bảo tồn nghề dệt thổ cẩm Làng Teng gắn với phát triển du lịch cộng đồng
Từ xưa, người Hrê ở Ba Tơ (Quảng Ngãi) đã biết dệt thổ cẩm làm trang phục và đồ dùng sinh hoạt. Hiện nay, chỉ còn thôn Làng Teng (xã Ba Thành, huyện Ba Tơ) giữ được nghề này, với số lượng người dân trong thôn biết dệt thổ cẩm còn chưa đến 100 người.

4 giải pháp "tiếp sức" phụ nữ dân tộc thiểu số khởi nghiệp
Phụ nữ dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Nam vẫn đang đối mặt với nhiều rào cản trong hành trình khởi nghiệp. Báo Phụ nữ Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Thạc sĩ Lê Thị Thanh Tâm, Phân hiệu Học viện Phụ nữ Việt Nam - tác giả chính của tham luận "Nâng cao năng lực khởi nghiệp cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại các tỉnh phía Nam", để hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Tổ hợp tác dệt thổ cẩm xã biên giới A Bung: Khởi sắc nhờ tận dụng công nghệ thông tin
Trong những năm gần đây, xã A Bung, một vùng biên giới thuộc huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, chứng kiến “sự hồi sinh mạnh mẽ” của nghề dệt thổ cẩm khi Tổ hợp tác Dệt thổ cẩm A Bung đi vào hoạt động, trở thành “trụ đỡ” cho nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số, chủ yếu là người Pa Kô và Vân Kiều.

Đưa vải thổ cẩm truyền thống lên "chợ online"
Thay vì bán hàng theo phương thức truyền thống, Hợp tác xã (HTX) Thổ cẩm Lâm Bình (Tuyên Quang) đã áp dụng chuyển đổi số thông qua việc livestream bán các mặt hàng vải thổ cẩm truyền thống trên các trang mạng xã hội. Cách làm này đã đưa sản phẩm đến gần hơn với khách hàng, lợi nhuận tăng đáng kể...

Những khung cửi trên cao nguyên đá: Khi bàn tay phụ nữ dệt nên niềm tin và hạnh phúc
Những người phụ nữ Mông trên cao nguyên đá ngày nay không chỉ dệt thổ cẩm, họ đang dệt ước mơ, dệt bản sắc và dệt tương lai cho bản thân và cộng đồng mình.

Kỳ công nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ dân tộc Thái
Đối với phụ nữ dân tộc Thái, việc dệt thổ cẩm chiếm một vị trí rất quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của họ. Đây là thước đo để đánh giá sự khéo léo, chăm chỉ, giỏi giang của một người con gái Thái trước khi về nhà chồng. Ngày nay, họ còn coi đây là một nghề để kiếm thêm thu nhập, nuôi con cái học hành và trang trải cuộc sống gia đình.

Gia Lai: Những nữ nghệ nhân đam mê truyền dạy văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ
Trước nguy cơ mai một của nghề truyền thống trong nhịp sống hiện đại, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số lớn tuổi ở Gia Lai vẫn bền bỉ gìn giữ và truyền dạy nghề cho thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa của dân tộc mình.

Lạng Sơn: Bảo tồn, phát huy nghề thêu, dệt thổ cẩm của dân tộc Nùng
Trước nguy cơ nghề thêu, dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Nùng bị mai một, các cấp, ngành của tỉnh Lạng Sơn đang tích cực triển khai nhiều biện pháp bảo tồn, phát huy nghề truyền thống này.