Sau khi thăm khám, các sĩ phát hiện cả 2 trẻ bị dị tật tim bẩm sinh và viêm phổi.
Quá trình mang thai, sản phụ siêu âm thai kỳ đầy đủ nhưng không phát hiện ra bệnh lý tim mạch. Sau sinh, trẻ được chuyển đến BV trong tình trạng tim bẩm sinh nặng kèm rối loạn đông máu, suy gan, suy thận.
Nữ bệnh nhân đã được phát hiện có trái tim nằm bên phải từ lâu. Ngoài ra, H. còn có phủ tạng đảo ngược, lỗ tiểu thấp, dị tật dính đầu chi. Vì thế, mọi sinh hoạt hàng ngày đều có người hỗ trợ.
Bệnh nhân có những cơn đau bụng từ chiều hôm trước, nhưng nghĩ bị rối loạn tiêu hóa bình thường nên không đến viện. Khi cơn đau quá, gia đình mới đưa sản phụ đi khám thì cổ tử cung đã mở gần hết.
Ngày 8/11, các bác sĩ BV Phụ sản Hà Nội phối hợp với BV Nhi TƯ mổ sinh thành công cho sản phụ Nguyễn Thị D. (SN 1994, ở Thái Bình). Đồng thời, kịp thời cấp cứu trẻ sơ sinh bị tim bẩm sinh nặng.
Sau khi thăm khám, BV xác định bé bị dị tật tim bẩm sinh là Tứ chứng Fallot có kèm theo tình trạng tăng áp lực động mạch phổi và ống động mạch đã đóng. BV quyết định thực hiện ca phẫu thuật sửa tim khi bé được 15 giờ tuổi.
Bé được phát hiện bị bệnh tim bẩm sinh từ trong bào thai nhưng gia đình quyết giữ lại. Khi thai được 33 tuần, sản phụ sinh non, bé nặng 0,9kg.
"Với những trường hợp sinh non cân nặng 800g, số trẻ sống chỉ là 30% nếu không kèm bất kỳ bệnh lý bẩm sinh nào khác. Với trường hợp bé mắc tim bẩm sinh, cơ hội sống là rất thấp", bác sĩ Trịnh Trương Tuyên chia sẻ.
Sản phụ có tiền sử mổ tim thông liên thất năm 2003. Khi mang thai lần 2, sản phụ về quê thăm gia đình thì chuyển dạ nên được đưa vào BV mổ sinh.
Với số tiền gần 10 tỉ đồng từ việc bán đấu giá vật phẩm và quyên góp từ chương trình “Vết sẹo cuộc đời” lần 8, Nhịp tim Việt Nam sẽ giúp 351 em bé được phẫu thuật chữa trị dị tật tim bẩm sinh trong năm 2019.