pnvnonline@phunuvietnam.vn
Già làng giữ vai trò quan trọng trong kết nối hôn nhân của người Jrai
Theo phong tục của người dân tộc Jrai tại tỉnh Gia Lai, già làng hoặc người có uy tín trong làng là người làm mối và làm chủ lễ cho các lễ cưới. Vợ chồng xích mích phải nhờ già làng phân xử, không được tự ý bỏ nhau và nếu bỏ nhau phải chịu phạt theo quy ước của làng.
Trải nghiệm: Nhuộm khăn chàm, thêu họa tiết thổ cẩm giữa lòng Thủ đô
Từ bản Hoa Tiến (xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) chị Sầm Thị Tình đã mở ra cơ hội phát triển mới cho thổ cẩm và truyền cảm hứng cho những phụ nữ từ bản làng tự tin, mạnh dạn vươn lên phát triển kinh tế. Giờ đây, không phải vượt hàng trăm cây số về với vùng cao, mà ngay giữa lòng thủ đô, bạn vẫn có thể tìm hiểu, khám phá và được tự tay làm nên những tấm thổ cẩm đặc trưng của đồng bào Thái.
Những "người mẹ" bất đắc dĩ dưới chân núi Pu Xai Lai Leng
Thiếu sinh kế bền vững nên hầu hết người dân trong độ tuổi lao động ở xã Nậm Càn (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) đều rời quê đi làm ăn xa. Bố mẹ tha hương, để lại những đứa con cho ông bà nuôi dưỡng.
Mở ra cơ hội cho sản phẩm của phụ nữ dân tộc thiểu số gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu
Dự án Biotrade Khu vực Đông Nam Á (RBT) do Chính phủ Thụy Sĩ tài trợ đã cải thiện điều kiện làm việc, tạo ra cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho những người dễ bị tổn thương ở các khu vực hẻo lánh, đặc biệt là phụ nữ thuộc các nhóm dân tộc khác nhau.
Sóc Trăng: 1.100 người có uy tín tham gia 110 "Tổ truyền thông cộng đồng" thuộc Dự án 8
Đã có 1.100 người có uy tín trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng tham gia vào 110 “Tổ truyền thông cộng đồng” thuộc Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu bình đẳng giới và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Đồng bào dân tộc Pa Cô ở huyện ĐaKrông (tỉnh Quảng Trị): Từng bước đẩy lùi "đẻ chòi"
Từng có một thời phụ nữ dân tộc Pa Cô đến kỳ sinh nở phải dựng chòi ở bìa rừng rồi vượt cạn một mình, tự tay cắt rốn cho con, không ít trường hợp chết cả mẹ lẫn con, vô cùng đau xót…
Nguồn vốn vay ưu đãi thay đổi đời sống người dân tộc thiểu số vùng “núi Ấn, sông Trà”
Hơn hai thập kỷ gắn bó với đồng bào các dân tộc Quảng Ngãi, những cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã góp một phần công sức, giúp đời sống của người dân bớt nghèo khó, thêm no ấm và làm đổi thay bộ mặt nông thôn vùng “núi Ấn, sông Trà”.
Người phụ nữ Khmer “truyền lửa” cho chị em phát triển kinh tế
Nhiều năm qua, chị Sơn Thị Lang (người Khmer, 47 tuổi, ngụ ấp Thới Hòa B, thị trấn Cờ Đỏ, TP Cần Thơ) vẫn lặng lẽ dạy nghề, kết nối tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ cây lục bình giúp cho phụ nữ đồng bào Khmer trên địa bàn thoát nghèo, nâng cao quyền năng kinh tế.
Bài 2: Con tảo hôn, gánh nặng dồn lên cha mẹ
Những đứa trẻ chưa kịp lớn đã vội lấy vợ, lấy chồng. Những trang sách khép lại đồng nghĩa với con đường tương lai đầy chông gai. Tình trạng tảo hôn, sinh đẻ không có kế hoạch làm cho cái đói, cái nghèo cứ bám riết như con ma rừng khó đuổi.
Trải nghiệm: Chế biến cao nghệ đen của đồng bào dân tộc Dao ở Hòa Bình
Nhắc đến người Dao, phải nhắc tới nghề làm thuốc Nam gia truyền trong cộng đồng. Nếu việc lặn lội trong rừng tìm những loại lá thuốc đã khó khăn vất vả thì quy trình làm ra những loại cao thuốc còn khó hơn gấp bội. Tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình, cộng đồng người Dao tuy không quá đông nhưng cũng để lại dấu ấn với những bài thuốc quý, chẳng hạn như cao nghệ đen