Theo luật sư Đặng Văn Cường (Văn phòng Luật sư Chính pháp - Đoàn luật sư Hà Nội), đây là sự việc đáng báo động trong môi trường giáo dục.
Một cô giáo ở Q.Hà Đông (Hà Nội) kể, học sinh lớp 7 của cô đã gọi điện khóc lóc trong sự sợ hãi: "Bố em biết em được 4 Toán, giờ em sợ lắm, em sợ bị bố đánh chết lắm, hay em chạy trốn, cô nhé!".
"Một con chữ + Một chút đạo đức = Một con người tốt" là công thức sử dụng hàng ngày mà cô Hoàng Ngọc Thương (trường THCS Độc Lập, Phú Nhuận, TPHCM) áp dụng trong nhiều năm qua khi tham gia dạy học ở lớp phổ cập. Ở tuổi ngoài 80, cô vẫn lưng còng gạt nắng, đội mưa đến lớp để dạy chữ cho những em nhỏ có hoàn cảnh đặc biệt.
Dù mới lớp 6 nhưng khi giận ông bà, em liền đến nhà bạn ngủ qua đêm. Em sống tự do và không thích ông bà can thiệp vào cuộc sống của mình. Ông bà cảm thấy chán nản và bất lực trước đứa cháu gái nổi loạn.
Từng được coi là học sinh cá biệt, thành phần “bất hảo” của trường, thậm chí bỗng dưng một ngày trở thành nạn nhân của bài báo có tiêu đề “Thuê côn đồ dằn mặt bạn học” trên trang nhất một tờ báo lớn khi mới 13 tuổi, Phan Ý Linh (SN 1991) đã vượt qua những vết cứa sắc nhọn đó để trở thành một Nhà sản xuất Phim tài liệu với nhiều giải thưởng lớn tại Việt Nam và quốc tế.
Cô con gái lớp 5 về kể với mẹ thường xuyên bị một bạn trai trong lớp bắt nạt, chị Huyền Trang (Kim Liên, Hà Nội) khá lo lắng. Tuy nhiên, thấy con vẫn vui vẻ và không bị ảnh hưởng tâm lý, chị không làm ầm ĩ và theo dõi xem sao.
Từ một cậu bé có thành tích học tập kém, Joshua Danrich (11 tuổi, người Mỹ) đã vươn lên nỗi mặc cảm để trở thành CEO của công ty sản xuất hương liệu làm mát không khí và khử mùi cho xe ô tô. Tìm được niềm vui trong công việc kinh doanh, Joshua muốn giúp đỡ và truyền cảm hứng cho những người kém may mắn.