pnvnonline@phunuvietnam.vn
Giới chủ sử dụng lao động: Do ảnh hưởng Covid-19, đề nghị không tăng lương tối thiểu năm 2021
Hôm nay 23/6, Hội đồng tiền lương Quốc gia đã tổ chức Phiên đàm bán thứ 1 về lương tối thiểu năm 2021. Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ tới doanh nghiệp và đời sống người lao động, cả phía đại diện chủ sử dụng và đại diện người lao động đều có tính toán, cân nhắc để đưa ra các đề xuất về lương tối thiểu cho năm tới.
Từ 1/1/2020, lương tối thiểu vùng tăng cao nhất 240.000 đồng/tháng
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ban hành Nghị định quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. Mức lương sẽ tăng từ 150 ngàn đến 240 ngàn đồng/người/tháng từ 1/1/2020.
Tăng lương tối thiểu có 'đạt mốc' đáp ứng được mức sống tối thiểu?
Như PNVN đã phản ánh, chiều qua 11/7, Hội đồng tiền lương quốc gia đã họp thương lượng và chốt mức đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2020 là 5,5%. Đây là mức được đánh giá là hài hòa lợi ích của cả 2 phía chủ sử dụng và người lao động và đã đạt “mốc” đáp ứng mức sống tối thiểu của người lao động.
Chính thức chốt mức đề xuất tăng lương tối thiểu vùng là 5,5% năm 2020
Chiều nay, 11/7, Hội đồng tiền lương Quốc gia đã họp và thỏa thuận mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2020. Đại diện giới chủ sử dụng và đại diện người lao động đề xuất 2 phương án tăng lương khác nhau nhưng đã thống nhất được mức đề xuất chung là 5,5%.
2 phương án đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2020
Tại phiên đầu tiên của Hội đồng Tiền lương quốc gia xem xét mức điều chỉnh lương tối thiểu vùng 2020 diễn ra sáng nay, 14/6, phía đại diện người lao động và phía doanh nghiệp lại có ý kiến rất khác nhau về đề xuất mức điều chỉnh lương tối thiểu vùng.
Nhiều doanh nghiệp trả lương dưới mức lương tối thiểu vùng
Trong số hàng ngàn doanh nghiệp được khảo sát, vẫn còn doanh nghiệp mức lương thực trả cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định. Trong khi đó, mức lương này vẫn chưa đủ đáp ứng mức sống tối thiểu của người lao động.
Tổng Liên đoàn Lao động: Đề xuất tăng lương tối thiểu 8% là có tình và lý
Tại buổi công bố kết quả khảo sát tiền lương, thu nhập và đời sống của người lao động trong các doanh nghiệp năm 2018, đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết việc cơ quan này đề xuất mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2019 là có căn cứ về pháp lý và đạo lý của vấn đề, bởi một bộ phận người lao động phải sống dưới mức tối thiểu cần được quan tâm.
Gần 30% người lao động phải chi tiêu tằn tiện, kham khổ
Mặc dù kinh tế có cải thiện, thu nhập trung bình của người lao động, đặc biệt là công nhân hiện nay tăng lên; nhưng tổng thu nhập của đại bộ phận người lao động vẫn là “vừa đủ sống”, thậm chí có tới 26,5% người được hỏi phải chi tiêu tằn tiện và kham khổ; 12,5% cho biết thu nhập không đủ sống.
Cơ sở nào giới chủ doanh nghiệp đề xuất không tăng lương tối thiểu?
Hiện nay, mức lương tối thiểu chỉ đáp ứng được khoảng 90% mức sống tối thiểu, nên việc tăng lương có ý nghĩa vô cùng quan trọng với người lao động. Trong khi đó, giới chủ doanh nghiệp lại đề xuất chưa tăng để “dưỡng sức” doanh nghiệp.
Đề xuất không tăng lương tối thiểu vùng là vô lý
Trước đề xuất không tăng lương tối thiểu năm 2019 của giới chủ doanh nghiệp, đại diện của người lao động tại cuộc họp thứ 1 diễn ra chiều nay 9/7 của Hội đồng tiền lương Quốc gia quyết liệt phản bác và cho rằng đề xuất này là vô lý; cần phải tăng lương tối thiểu ít nhất 7%.