Tags:

nghề truyền thống

Những khung cửi trên cao nguyên đá: Khi bàn tay phụ nữ dệt nên niềm tin và hạnh phúc

Những khung cửi trên cao nguyên đá: Khi bàn tay phụ nữ dệt nên niềm tin và hạnh phúc

Những người phụ nữ Mông trên cao nguyên đá ngày nay không chỉ dệt thổ cẩm, họ đang dệt ước mơ, dệt bản sắc và dệt tương lai cho bản thân và cộng đồng mình.

Giữ "lửa nghề" ở làng khảm trai Chuôn Ngọ

Giữ "lửa nghề" ở làng khảm trai Chuôn Ngọ

Làng Chuôn Ngọ, xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, từ bao đời nay được biết đến là cái nôi của nghề khảm trai. Trải qua nhiều thăng trầm, nghề truyền thống vẫn được lưu giữ và phát triển nhờ những nghệ nhân tận tâm với nghề. Trong đó, nghệ nhân Nguyễn Thị Vui - Chủ nhiệm Hợp tác xã Mỹ nghệ Ngọ Hạ - là một trong những người đã góp phần quan trọng "giữ lửa" cho nghề khảm trai của quê hương.

Nghề làm gốm có "tuổi đời" hơn 150 năm ở Bình Dương

Nghề làm gốm có "tuổi đời" hơn 150 năm ở Bình Dương

Nhân kỷ niệm 50 năm giải phóng tỉnh Bình Dương (29/4/1975 - 29/4/2025), nghệ sĩ nhiếp ảnh Huỳnh Mỹ Thuận ra mắt triển lãm ảnh chủ đề “Trên miền ký ức” tại Vườn nhà gốm - Bình Dương. Nổi bật trong số các tác phẩm triển lãm là nhiều bức ảnh về nghề gốm ở Bình Dương, một nghề truyền thống có trên 150 năm. Đây là nhóm tác phẩm mà tác giả đã tâm huyết thực hiện thời gian dài để tri ân vùng đất mà mình lập nghiệp.

Ô nhiễm bủa vây làng nghề thu 100 tỷ mỗi năm ở Nam Định

Ô nhiễm bủa vây làng nghề thu 100 tỷ mỗi năm ở Nam Định

Thôn Bình Yên (xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) là làng nghề chuyên tái chế, cô đúc nhôm từ phế thải. Hoạt động này đem lại nguồn thu ước tính khoảng 100 tỉ đồng mỗi năm. Thế nhưng, việc phát triển làng nghề không gắn với bảo vệ môi trường đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đời sống của người dân trong thôn.

Phụ nữ Quảng Nam chuyển hướng để giữ làng nghề dệt chiếu hơn 500 năm tuổi

Phụ nữ Quảng Nam chuyển hướng để giữ làng nghề dệt chiếu hơn 500 năm tuổi

Làng nghề dệt chiếu cói Bàn Thạch (thuộc xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) đã hơn 500 năm tuổi. Trước nguy cơ mai một nghề truyền thống này, phụ nữ Bàn Thạch đã có những bước chuyển để có thể tiếp tục “kéo dài thêm sợi cói trên những khung dệt”.

Làng Vũ Đại nhộn nhịp "vào mùa" kho cá dịp cuối năm

Làng Vũ Đại nhộn nhịp "vào mùa" kho cá dịp cuối năm

Những ngày cuối năm, tại làng Nhân Hậu (được người dân quen gọi là làng Vũ Đại), có thể nhìn từ xa thấy những cuộn khói bốc cao từ những xưởng kho cá đang đỏ lửa đêm ngày. Làng cá kho đang nhộn nhịp vào mùa, từng tốp xe tải, xe máy vào ra vận chuyển cá kho đi khắp mọi miền.

Gia Lai: Những nữ nghệ nhân đam mê truyền dạy văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ

Gia Lai: Những nữ nghệ nhân đam mê truyền dạy văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ

Trước nguy cơ mai một của nghề truyền thống trong nhịp sống hiện đại, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số lớn tuổi ở Gia Lai vẫn bền bỉ gìn giữ và truyền dạy nghề cho thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa của dân tộc mình.

Nỗ lực đưa sản phẩm dệt thổ cẩm S’tiêng vươn xa

Nỗ lực đưa sản phẩm dệt thổ cẩm S’tiêng vươn xa

Thời gian qua, phụ nữ dân tộc S’tiêng ở xã Thanh An (Hớn Quản, Bình Phước) đã không ngừng nỗ lực trong việc gìn giữ và truyền dạy nghề dệt thổ cẩm truyền thống, giúp định danh văn hóa một dân tộc ở vùng đất cuối dãy Trường Sơn.

"Giữ lửa" nghề dệt thổ cẩm giữa đại ngàn Bidoup

"Giữ lửa" nghề dệt thổ cẩm giữa đại ngàn Bidoup

Giữa nhịp sống hiện đại, nhiều chị em người K'Ho dưới dãy Bidoup - núi Bà (xã Đưng Knớ, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) vẫn tích cực duy trì nghề dệt thổ cẩm. Công việc này không chỉ góp phần gìn giữ nghề truyền thống mà còn giúp phụ nữ có thêm thu nhập lúc nông nhàn…

"Đánh thức" bản sắc buôn làng từ du lịch cộng đồng

"Đánh thức" bản sắc buôn làng từ du lịch cộng đồng

Những năm gần đây, tỉnh Đắk Lắk có nhiều giải pháp để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng. Tỉnh đã tập trung nguồn lực hỗ trợ 16 buôn làng phát triển du lịch. Nhờ đó, văn hóa truyền thống ở nhiều buôn làng của tỉnh dần được khôi phục và phát triển.