Tags:

phụ nữ Mông

Phụ nữ người Mông vượt qua định kiến, phát triển kinh tế gia đình bằng những mô hình thiết thực

Phụ nữ người Mông vượt qua định kiến, phát triển kinh tế gia đình bằng những mô hình thiết thực

Những năm gần đây, phụ nữ dân tộc Mông ở xã Nậm Chày, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai đã góp phần phá vỡ những định kiến cũ, chủ động quyết định hướng phát triển kinh tế gia đình bằng những mô hình chăn nuôi thiết thực.

Hà Giang: Nỗi nhọc nhằn của phụ nữ ở bản Đề Chia B

Hà Giang: Nỗi nhọc nhằn của phụ nữ ở bản Đề Chia B

Đề Chia B (xã Cán Chu Phìn, Mèo Vạc, Hà Giang) là một bản nhỏ với 100% là hộ nghèo, khó khăn đủ đường: Không có điện, không có đường và không có trường học. Do đó, phụ nữ ở bản Đề Chia B gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống và lao động sản xuất.

Gỡ áp lực sinh con trai cho phụ nữ Mông ở Mỏ Chì

Gỡ áp lực sinh con trai cho phụ nữ Mông ở Mỏ Chì

“Ngày trước, áp lực sinh con trai ở Mỏ Chì nặng nề lắm, nhà nào sinh toàn con gái thì phải cố đẻ, có con trai mới thôi. Nhưng giờ nhận thức của người Mông nơi đây về vấn đề này thay đổi nhiều rồi”, chị Nông Thị Xuân, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ, thành viên Tổ truyền thông cộng đồng xóm Mỏ Chì (xã Cúc Đường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên) phấn khởi nói.

Mù Cang Chải: Phụ nữ người Mông còn nhiều vất vả với lao động sản xuất thủ công

Mù Cang Chải: Phụ nữ người Mông còn nhiều vất vả với lao động sản xuất thủ công

Trong khi nhiều nơi khác ở vùng miền núi Tây Bắc đã áp dụng máy móc, công nghệ vào sản xuất canh tác nông nghiệp thì nhiều phụ nữ người Mông ở huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) vẫn áp dụng các phương thức thủ công. Điều này khiến chị em còn nhiều gian nan, vất vả.

Cây lanh giúp phụ nữ Mông xóa đói giảm nghèo

Cây lanh giúp phụ nữ Mông xóa đói giảm nghèo

Trong cuộc đời người phụ nữ Mông, cây lanh luôn gắn bó với họ mật thiết từ khi sinh ra cho đến khi về bên kia thế giới. Vì vậy, cây lanh luôn đóng vai trò quan trọng trong đời sống và cả lao động sản xuất, thương mại của người phụ nữ.

Người "vẽ" lối đi riêng trên nền thổ cẩm

Người "vẽ" lối đi riêng trên nền thổ cẩm

Với niềm đam mê thổ cẩm truyền thống, Giàng Thị Chá đã chọn cho mình con đường riêng để khởi nghiệp, đó là phát triển mẫu hoa văn trên nền thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình. Tuy nhiên, để đến được thành công hôm nay, cô gái này cũng trải qua không ít chông gai.

Cây lanh - nhựa sống của người Mông

Cây lanh - nhựa sống của người Mông

Đối với đồng bào miền núi, các loại cây trồng để lấy sợi làm nguyên liệu dệt váy áo như lanh, đay, gai, bông vải là thứ cây trồng quan trọng sau cây lúa, hoa màu.

"Làm du lịch để tăng thu nhập cho bản thân và bà con"

"Làm du lịch để tăng thu nhập cho bản thân và bà con"

Đó là suy nghĩ và cách làm kinh tế du lịch của chị Sùng Y Dớ (người dân tộc Mông). Chị là một trong những phụ nữ dân tộc thức thời của xóm Chà Đáy, xã Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Homestay gia đình chị Dớ mỗi năm đón tiếp hàng nghìn lượt khách du lịch ghé thăm, lưu trú và trải nghiệm văn hóa.

Nhọc nhằn "đời" Lù Cở

Nhọc nhằn "đời" Lù Cở

Vàng Thị Mua, quê ở Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) đang là sinh viên trường Văn hóa Nghệ thuật Tây Bắc, nói với tôi rằng: "Theo em, từ "Lù Cở" (chiếc gùi) đối với người Mông phải viết hoa, nó là người bạn, vật tuỳ thân với người phụ nữ Mông cả cuộc đời".

Quả Pao: "Linh vật" tình yêu của người phụ nữ Mông

Quả Pao: "Linh vật" tình yêu của người phụ nữ Mông

Đối với người phụ nữ Mông, quả Pao dường như không có tuổi, nó gắn bó từ trẻ thơ cho đến cuối đời và trở thành một "linh vật", là niềm khắc khoải khôn nguôi trong tình yêu.