Tại phiên làm việc chiều 25/5, Quốc hội đã dành thời gian để lắng nghe Tờ trình dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Tại hội thảo góp ý Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), các đại biểu tập trung thảo luận 5 nội dung chính; trong đó nêu rõ Quy định về nguyên tắc lấy người bị bạo lực là trung tâm để xây dựng các quy định, bảo vệ người bị bạo lực.
Tại phiên họp thẩm tra Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) chiều 5/4, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương đề xuất bổ sung thêm các quy định đặc thù về quyền và trách nhiệm của người bị bạo lực gia đình với nhóm đối tượng là phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ, trẻ em...
Về cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù trong phòng chống dịch COVID-19, Bộ Y tế đã chỉnh lý theo hướng quy định về nguyên tắc chi trả tiền lương, tiền công, phụ cấp và chế độ chính sách đối với người được điều động tham gia hỗ trợ phòng, chống dịch COVID-19.
Thảo luận tại phiên làm họp toàn thể lần thứ 2 ngày 1/10 về thực hiện chính sách, pháp luật BHYT, các thành viên Ủy ban Xã hội cho rằng, tỷ lệ tham gia BHYT tăng nhưng chưa bền vững, đặc biệt là nhóm lao động giảm do tác động tiêu cực của suy thoái kinh tế cũng như từ dịch COVID-19.
Tại phiên thẩm tra về tình hình thực hiện chính sách BHXH, các thành viên Ủy ban Xã hội đã chỉ ra tình trạng lập khống, làm giả hồ sơ để lạm dụng, trục lợi quỹ ốm đau, thai sản.
Đây là nhận định của Ủy ban Xã hội khi thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới 6 tháng đầu năm 2021, diễn ra chiều 27/9 tại Phiên họp toàn thể thứ 2.
Trong Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga cho rằng, cần có sự nỗ lực phấn đấu rất lớn và cần giải pháp mạnh mẽ để thực hiện chỉ tiêu đặt ra đến 2025 đạt 60% và đến 2030 đạt 70% các cơ quan quản lý Nhà nước, chính quyền địa phương có lãnh đạo chủ chốt là nữ.
Góp ý vào hồ sơ Dự án luật Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi) tại phiên họp toàn thể Ủy ban Xã hội sáng nay (27/9), Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga đề xuất: Khi nhiều đơn vị, tập thể có cùng điều kiện, tiêu chuẩn để khen thưởng thì ưu tiên lựa chọn những cá nhân nữ, hoặc tập thể có tỷ lệ nữ cao từ 70% trở lên để xét khen thưởng.
Đây là yêu cầu của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đặt ra tai Phiên họp toàn thể lần thứ 2 của Ủy ban Xã hội diễn ra sáng nay (27/9). Phiên họp cũng thẩm tra các nội dung quan trọng khác trong việc thực hiện các mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước liên quan đến lĩnh vực của Ủy ban.