Những ngày qua, cá ở hồ Tây (Hà Nội) chết bất thường với sống lượng lớn bị sóng đánh trôi dạt vào bờ, cộng với nắng nóng làm quá trình phân hủy diễn ra nhanh và đang bốc mùi hôi thối khiến cuộc sống người dân sống xung quanh bị đảo lộn, tình trạng buôn bán ế ẩm...
Dù cơ quan chức năng của Hà Nội đã vớt nhiều số cá chết trên Hồ Tây, nhưng cuộc sống của hàng nghìn người dân ven hồ vẫn bị đảo lộn bởi mùi hôi thối.
Sáng 20/9, Bộ Y tế đã công bố chất lượng hải sản các tỉnh miền Trung. Theo kết quả xét nghiệm, có tới 132/1.040 mẫu hải sản còn nhiễm phenol. Tất cả mẫu hải sản này đều sống ở tầng đáy và Bộ Y tế đề nghị người dân không sử dụng những loại hải sản này.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa đề xuất 4 phương án để khai thác hải sản tại các tỉnh bị ảnh hưởng do hiện tượng cá chết bất thường tại miền Trung.
Sau 4 tháng Công ty Formosa xả thải độc hại ra môi trường làm cá biển chết hàng loạt, cơ quan chức năng đã khẳng định, biển 4 tỉnh miền Trung 'an toàn' nhưng thủy, hải sản ở khu vực này có an toàn thì chưa có lời đáp.
Gần 10 ngày có mặt tại 23 xã của 5 huyện và thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, hành trình “Thương về miền Trung” đã trao gần 12.000 suất quà đến các phụ nữ nghèo, chia sẻ phần nào khó khăn trong cuộc sống với các chị em.
Các chuyên gia khẳng định, vùng biển tại 4 tỉnh miền Trung đã an toàn, cá biển đã trở lại. Hiện người dân có thể thể tắm biển và nuôi trồng thủy sản.
Chỉ trong vài giờ, 65 lồng cá nuôi trên sông Mã của các hộ dân chết trắng lồng. Số cá trên đa phần sắp được thu hoạch, khiến người dân trắng tay.
“Chúng tôi chia thành từng nhóm nhỏ, vào nhà máy điện, khu vực để nước thải của Formosa để lấy mẫu. Sau khi phân tích, chúng tôi xác định có nhiều chất độc hại như Phenol, Xyanua".
Ngày 27/5, Hội Nghề cá vừa gửi công văn đề nghị Chính phủ sớm công bố nguyên nhân cá chết tại các tỉnh miền Trung. Trong thời gian chờ đợi xác định nguyên nhân cá chết, Chính phủ tiếp tục hỗ trợ 15kg gạo/người/tháng để ngư dân ổn định cuộc sống.