Việc nhà là một trong những nhiệm vụ phù hợp để phụ huynh giao cho con tuổi teen làm và dạy con sống trách nhiệm hơn. Dưới đây là những gợi ý để teen làm việc nhà mà không cằn nhằn.
Nhiều bố mẹ kêu trời khi con tuổi teen lúc nào cũng cắm cảu, luôn tỏ thái độ khó chịu và tránh xa bố mẹ càng xa càng tốt. Con tuổi teen không muốn giao tiếp, chia sẻ với bố mẹ, một phần cũng do bố mẹ không hiểu tâm lý tuổi teen.
Tại buổi tọa đàm "Bí mật tuổi teen" do Phụ nữ Việt Nam TV tổ chức, nói về mối quan hệ khá “căng thẳng, mệt mỏi” giữa bố mẹ và con cái tuổi teen, nhà văn Trang Hạ cho biết: có một góc độ là con cái bạo hành, thao túng tinh thần bố mẹ, khiến bố mẹ không còn nhìn thấy ý nghĩa cuộc sống nữa.
“Con nghỉ hè mà 6h30 sáng bắt con dậy đánh răng rửa mặt, quét sân rồi tập thể dục. Xong ăn sáng rồi lại dọn rửa bát, học bài. Cứ dọn rửa bát, làm việc nhà, học… ngày nào cũng thế thì làm sao con chịu được? Con nghỉ hè, để chuẩn bị vào năm học mới, chứ có phải nghỉ học để ở nhà làm giúp việc đâu?” – con gái tuổi teen 13 tuổi bức xúc kể khi mẹ vừa ghé thăm.
Nhiều phụ huynh thường khó trò chuyện với con, nhất là khi con bước vào tuổi dậy thì. Dưới đây là những mẹo phụ huynh có thể tham khảo để giúp con bắt đầu một cuộc trò chuyện cởi mở hơn.
Vì phòng chống dịch Covid-19, con trai chị Nguyễn Thị Thúy (đường Hồ Tùng Mậu, Hà Nội) cũng đã nghỉ học đến tuần thứ 3. Mấy tuần vừa rồi vì không đi học nên chị không kiểm tra cặp sách của con. Sáng chủ nhật (23/2) dậy sớm, chị tiện tay lôi cặp của cậu con trai lớp 6 ra soạn và thót tim khi thấy trong cặp có con dao nhọn hoắt.
Mở cặp của con, chị Nguyễn Việt Anh (Hà Đông, Hà Nội) tức điên khi thấy rất nhiều mỹ phẩm được giấu kín ở ngăn trong cùng. Cô con gái mới học lớp 6 nhưng quan tâm quá mức đến việc làm đẹp khiến chị không thôi lo lắng.
Thi học kỳ, con rổn rảng về khoe bài dễ lắm, con làm được hết. Thế nhưng, khi nhận kết quả, chị Mai Thùy Anh (Hà Đông, Hà Nội) ngã ngửa vì điểm của con quá thấp. Chị thất vọng trước tính “có một nói mười”, “nói một tấc lên trời” của con.
Con không muốn chia sẻ, không muốn nói chuyện với bố mẹ vì con vừa nói đã gặp ngay sự phản bác của bố mẹ. Bố mẹ không bao giờ chịu lắng nghe con nói mà chỉ thích phán xét theo suy nghĩ của mình, Hoài Phương (18 tuổi, Hà Nội) chia sẻ.
Có một điều thú vị trong tâm lý lứa tuổi là khi trẻ dưới 10 tuổi thì thường quấn quýt tâm sự với cha mẹ. Nhưng đến khi bước vào bậc trung học, nhiều em bỗng trở nên xa cách, khó chịu, ương ngạnh, cãi lý, khó gần… khiến cha mẹ không khỏi băn khoăn, lo ngại.