pnvnonline@phunuvietnam.vn
Con của lao động nữ di cư khó có cơ hội vào các trường mầm non công lập ở Hà Nội
Đó là chia sẻ của bà Nguyễn Thị Hào, Phó trường phòng Giáo dục Mầm non (Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội), khi nói về cơ hội tiếp cận trường mầm non công lập đối với học sinh dưới 5 tuổi là con của lao động di cư tại Hà Nội.
Trang bị kỹ năng ứng phó bạo lực đối với lao động nữ di cư cho cán bộ ngoại giao
Hơn 100 cán bộ ngoại giao, phần lớn là những người sẽ công tác tại các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài thời gian tới, đã tham dự hội thảo tập huấn Ứng phó bạo lực đối với lao động nữ di cư.
Khi lao động nữ di cư… né tránh quyền lợi an sinh xã hội
Theo thống kê, gần 100% lao động di cư tới thành phố không có BHXH; họ gặp khó khăn, điều kiện sống bấp bênh không đảm bảo quyền lợi an sinh xã hội. Tuy nhiên, một nghịch lý đang diễn ra, chính lao động di cư lại… né tránh các chính sách an sinh dành cho chính mình.
Chính sách ưu tiên lao động nữ có 'đầu voi đuôi chuột'?
Chính sách ưu tiên cho lao động nữ đã được quy định ở nhiều văn bản pháp luật; nhưng lao động nữ, đặc biệt là lao động di cư vẫn khó tiếp cận được các dịch vụ công, chất lượng việc làm thấp, thu nhập không cao; việc thực thi chính sách pháp luật ưu tiên cho phụ nữ trên thực tế gặp nhiều khó khăn.
Bảo đảm an toàn cho lao động nữ di cư và phụ nữ lấy chồng nước ngoài
Đó là một trong những nội dung quan trọng của buổi làm việc giữa Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết và bà Laura Thompson - Phó Tổng Giám đốc Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) - vào ngày 12/11 ở Hà Nội.
Con đường khởi nghiệp nào cho lao động nữ di cư?
Phụ nữ lao động di cư đang dần trở thành một lực lượng lao động lớn tại các đô thị ở Việt Nam nhưng hình ảnh của những người phụ nữ di cư tại thành phố luôn gắn liền với những công việc giản dị. Trên thực tế đã có những mô hình khởi nghiệp thành công được xây dựng bởi chính phụ nữ di cư.