Khoảng 30 phút du khách tham quan hang động, thưởng thức bao nhiêu điều kỳ thú, tuyệt đẹp của thiên nhiên thì cũng là bấy nhiêu thời gian người lái thuyền ra sức chèo lái ngược dòng nước, cố gắng để tránh mắc cạn, tránh va nhau giữa rất nhiều thuyền di chuyển vào mùa cao điểm.
Hơn 3 thập kỷ qua, với một chiếc bếp lò cùng dụng cụ chuyên biệt cho công việc, bà Vũ Thị Liên (66 tuổi) ở quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) chọn góc vỉa hè ngã tư phố Nguyễn Công Trứ - Ngô Thì Nhậm mưu sinh với nghề "vá áo" cho những chiếc xe máy, ô tô.
Khát vọng được trở thành phụ nữ đã khiến chàng trai Nguyễn Thành Công phải lăn lộn kiếm sống ngoài đường phố, nhưng bù lại, cuộc đời đã hào sảng hoán đổi thành cô gái Tây Thy
Bị gia đình phản đối vì thích chuyển giới từ nam sang nữ, Tây Thy (tên thật là Nguyễn Thành Công) đã phải bươn chải nhiều nghề mưu sinh, kiếm sống ngoài đường phố nhưng cô luôn vui vẻ, hạnh phúc, ngày ngày mặc áo bà ba bán bắp ngô nướng
Trời Hà Nội đã chuyển sang tiết thu nhưng nắng nóng vẫn còn gay gắt làm cho việc mưu sinh của những phụ nữ nghèo trên các nẻo đường, góc phố vẫn không kém phần vất vả.
Xóm chạy thận trong con ngõ nhỏ thuộc xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Câu chuyện của những bệnh nhân xác định cả một đời gắn bó với căn bệnh mạn tính này không chỉ là chuỗi những ngày buồn mà còn đầy ấm áp, nhân văn…
Nắng hạn kéo dài. Những tấc đất vẫn cằn vẫn cỗi, cùng người dân xứ Nghệ trải qua bao nhiêu nỗi khó nhọc là hoang tàn, là đổ nát, là thiệt hại, là gánh nặng thêm dồn đổ, là nghèo lại càng nghèo, để rồi mỗi một người dân đều phải tìm cho mình một công việc mưu sinh. Dẫu mặn mồ hôi, nước mắt vẫn phải vật lộn với “cuộc chiến sinh tồn” của mình.
Bị mù từ khi mới lọt lòng, rồi lại bị cha mẹ bỏ rơi nhưng anh Ksor Gih (40 tuổi, ở làng Tuơh Klah, xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) không đầu hàng số phận. Gần 20 năm qua, anh mưu sinh bằng cái nghề mà người lành lặn làm cũng khó, đó là đào giếng.
Ngày cuối cùng của năm, khi dòng người tấp nập đổ về trong niềm vui sum vầy đoàn viên với gia đình, thì vẫn còn đó những mảnh đời khốn khó, phải bươn chải để mưu sinh trong thời khắc năm mới đã cận kề.
Suốt 20 năm qua, người đàn bà nghèo đã nuôi em chồng và 2 đứa con mắc bệnh thiểu năng, tâm thần chỉ luôn đau đáu một câu hỏi vừa nghe đã thấy quá xót xa: “Lỡ tôi chết đi, ai sẽ là người chăm sóc. Chỉ cần O Lan và các con có cơm ăn, áo mặc mỗi ngày thôi!”.