pnvnonline@phunuvietnam.vn
Những điều cần lưu ý khi điều trị bệnh tay chân miệng nội trú và ngoại trú
Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm. Tuy nhiên, tùy theo mức độ biểu hiện bệnh khác nhau mà bệnh nhân có thể được chỉ định điều trị bệnh tay chân miệng tại nhà hoặc nhập viện để điều trị.
1001 vấn đề cần biết về điều trị bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng là căn bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm. Cho đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị bệnh tay chân miệng đặc hiệu và các thuốc sử dụng đều là thuốc điều trị triệu chứng, nhưng nếu điều trị tốt thì bệnh hoàn toàn có thể điều trị khỏi hoàn toàn.
Hiện nay đã có thuốc điều trị bệnh tay chân miệng chưa?
Bệnh tay chân miệng là căn bệnh truyền nhiễm hết sức nguy hiểm, đặc trưng bởi sự xuất hiện các phỏng nước ở niêm mạc miệng và da lòng bàn tay, bàn chân. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu mà các nhóm thuốc được sử dụng trong điều trị vẫn chủ yếu là các thuốc điều trị triệu chứng do bệnh gây nên.
Điều trị bệnh tay chân miệng theo từng cấp độ như thế nào? Cần chú ý gì?
Quá trình điều trị bệnh tay chân miệng phức tạp do bệnh có thể biểu hiện nhiều mức độ khác nhau, các chỉ định điều trị phải thay đổi phù hợp với mức độ bệnh. Do đó, người bệnh không nên tự ý điều trị bệnh tại nhà để phòng tránh các biến chứng nguy hiểm của bệnh.
Khi nào cần cho trẻ nhập viện theo dõi và điều trị bệnh tay chân miệng?
Tay chân miệng là bệnh khá phổ biến ở trẻ nhỏ, bệnh tương đối nhẹ ở và tự khỏi hầu hết các trường hợp. Tuy nhiên, biến chứng của bệnh ở cấp độ nặng vô cùng nguy hiểm. Vậy bệnh tay chân miệng khi nào cần tới gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị?
Cẩm nang điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em theo hướng dẫn của Bộ Y Tế
Đây là bệnh hoàn toàn có thể điều trị khỏi, tuy nhiên cách điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em như thế nào để đạt hiệu quả và khỏi bệnh nhanh, an toàn cho trẻ thì không phải bố mẹ nào cũng biết.
Những sai lầm thường gặp trong phòng và điều trị bệnh tay chân miệng
Nếu không quan sát kỹ, các dâu hiệu sốt, phát ban, nổi mụn nước,... có thể gây nhầm lẫn với một số bệnh như thủy đậu, dị ứng, nhiễm trùng máu,... dẫn đến những sai lầm trong điều trị bệnh tay chân miệng và để lại hậu quả nghiêm trọng.