Mỗi năm có thêm khoảng 8 nghìn trẻ ở Việt Nam sinh ra mắc bệnh Thalassemia

Mỗi năm có thêm khoảng 8 nghìn trẻ ở Việt Nam sinh ra mắc bệnh Thalassemia

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền - bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính, bệnh gặp ở cả nam và nữ.

Mẹ mang gen bệnh Thalassemia nhưng bố bình thường, con sinh ra có sao không?

Mẹ mang gen bệnh Thalassemia nhưng bố bình thường, con sinh ra có sao không?

Thalassemia là một bệnh di truyền phổ biến. Vì thế có rất nhiều cha mẹ lo lắng rằng, khi bố hoặc mẹ mắc căn bệnh này, con sinh ra cũng sẽ bị ảnh hưởng.

Cứu mẹ con sản phụ bị sản giật nặng kèm bệnh thalassemia và cảnh báo của chuyên gia

Cứu mẹ con sản phụ bị sản giật nặng kèm bệnh thalassemia và cảnh báo của chuyên gia

Tình trạng của sản phụ T. rất nguy hiểm, bởi vừa bị sản giật nặng và bị thiếu máu bẩm sinh- Thalassemia. Từ trường hợp này, các chuyên gia đã đưa ra lời khuyên cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.

Người dân tộc thiểu số có tỷ lệ mang gene bệnh Thalassemia rất cao

Người dân tộc thiểu số có tỷ lệ mang gene bệnh Thalassemia rất cao

Cả 63 tỉnh/thành và 54 dân tộc ở Việt Nam đều có người mang gene bệnh Thalassemia. Trong đó, một số dân tộc thiểu số ở miền núi có tỷ lệ mang gene bệnh Thalassemia rất cao, lên tới 30% - 40%.

Bác sĩ chia sẻ cách dự phòng bệnh Thalassemia có tỷ lệ mắc cao ở vùng dân tộc thiểu số

Bác sĩ chia sẻ cách dự phòng bệnh Thalassemia có tỷ lệ mắc cao ở vùng dân tộc thiểu số

Để dự phòng bệnh Thalassemia, căn bệnh có tỷ lệ mắc cao ở đồng bào dân tộc miền núi, người mang gene bệnh cần được tư vấn để tránh sinh ra con bị bệnh thể nặng; Các cặp đôi cùng mang gene đã kết hôn cần được sàng lọc trước khi mang thai.

Xót xa người mẹ phải bỏ thai vì căn bệnh thalassemia không hiếm gặp

Xót xa người mẹ phải bỏ thai vì căn bệnh thalassemia không hiếm gặp

Do cả hai bố mẹ đều mang gen thalassemia, em bé sau khi chọc ối được chẩn đoán đồng hợp tử, suy tim phù thai nên buộc phải ngưng thai kỳ. Nếu không, mẹ sẽ bị biến chứng huyết áp cao tiền sản giật…

Bắc Giang triển khai hoạt động phòng bệnh Thalassemia

Bắc Giang triển khai hoạt động phòng bệnh Thalassemia

Hoạt động phòng bệnh Thalassemia lần đầu tiên được đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Ngay sau đó, Bắc Giang đã phối hợp với Viện để triển khai hoạt động này.

Tăng cường phòng chống bệnh Thalassemia tại vùng dân tộc thiểu số

Tăng cường phòng chống bệnh Thalassemia tại vùng dân tộc thiểu số

"Để kiểm soát tốt bệnh Thalassemia, cần phải thực hiện 2 việc song song, đó là điều trị tốt cho bệnh nhân và phòng bệnh để không sinh ra trẻ bị bệnh", TS. Nguyễn Thị Thu Hà nói.

Việt Nam có trên 20 nghìn người bị bệnh Thalassemia nặng phải điều trị cả đời

Việt Nam có trên 20 nghìn người bị bệnh Thalassemia nặng phải điều trị cả đời

Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh thalassemia và có trên 20.000 người bệnh mức độ nặng cần phải điều trị cả đời. Mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai.

‘Mong có một phép màu cho em khỏi bệnh Thalassemia’

‘Mong có một phép màu cho em khỏi bệnh Thalassemia’

Mỗi ngày, tại Trung tâm Thalassemia (Viện Huyết học Truyền máu Trung ương) có hàng trăm bệnh nhi tới khám và chữa bệnh tan máu bẩm sinh. Tỉ lệ bệnh nhân dưới 10 tuổi tại Trung tâm chiếm 40%.