pnvnonline@phunuvietnam.vn
Nguy cơ gia tăng 30% bệnh nhân đột quỵ trong ngày Tết: Cần làm gì để phòng tránh?
Theo thống kê từ các bệnh viện trong những năm trước, thời điểm những ngày cận Tết Nguyên Đán, cộng thêm thời tiết lạnh sẽ làm gia tăng bệnh nhân nhập viện do đột quỵ thêm 15-30%. Chế độ ăn uống và sinh hoạt ảnh hưởng rất lớn đến nguy cơ đột quỵ trong ngày Tết.
Chăm sóc bệnh nhân đột quỵ như thế nào để quá trình phục hồi nhanh chóng và hiệu quả?
Sau khi bị đột quỵ có thể gặp một số di chứng, lúc này vai trò của người chăm sóc rất quan trọng. Hiểu biết về đột quỵ cũng như cách chăm sóc bệnh nhân đột quỵ có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phục hồi chức năng.
Các bài tập giúp phục hồi chức năng ở bệnh nhân đột quỵ và tai biến mạch máu não (Phần 1)
Việc phục hồi chức năng cho bệnh nhân đột quỵ và tai biến mạch máu não cần toàn diện, thời gian thích hợp. Gia đình cần hỗ trợ để người bệnh tự làm các hoạt động chăm sóc bản thân nhằm tăng khả năng phục hồi, tránh những di chứng nặng nề.
Cấp tốc vượt 150km đường biển và đường bộ kịp “giờ vàng” cấp cứu bệnh nhân đột quỵ
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng vừa cấp cứu thành công ca bệnh đột quỵ não xảy ra tại huyện đảo Lý Sơn cách bệnh viện hơn 150km. Người bệnh được hồi phục tốt, hoàn toàn không có biến chứng nhờ can thiệp y tế kịp thời trong những giây phút cuối của “giờ vàng”.
Tăng cường hiệu quả phục hồi chức năng cho bệnh nhân đột quỵ não
Tại hội nghị QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG vừa qua tại HN do Hội Phục Hồi Chức Năng (PHCN) Việt Nam tổ chức, có sự tham gia của các nhà khoa học trong nước và quốc tế, đã đưa ra những tiến bộ trong nghiên cứu về khả năng đáp ứng và hồi phục của hệ thần kinh trung ương trong quá trình PHCN vận động, chức năng nói cho các bệnh nhân không may bị các tổn thương về não như đột quỵ, chấn thương, bại não... Từ đó có những áp dụng tiến bộ vào phác đồ điều trị mang lại hiệu quả tích cực hơn cho bệnh nhân.
Bệnh nhân đột quỵ sẽ mất cơ hội sống nếu chích đầu ngón tay
Trong 3 đến 6 giờ đầu kể từ khi khởi phát, nếu bệnh nhân nhồi máu não được đưa đến các cơ sở y tế chuyên khoa thì mạch máu não có thể được tái thông, từ đó có thể cải thiện, thậm chí phục hồi hoàn toàn các triệu chứng.
Lần đầu bệnh viện huyện cứu sống bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não
Vừa được chuyển giao kỹ thuật một tuần, bệnh viện huyện đã cứu sống 3 bệnh nhân bị đột quỵ nhồi máu não.
Rét hại kéo dài, bệnh nhân đột quỵ gia tăng
Rét đậm kéo dài, số bệnh nhân bị bệnh đột quỵ và những bệnh lý tim mạch khác đều gia tăng. Trung bình mỗi ngày Khoa Cấp cứu tiếp nhận 10 - 20 bệnh nhân đột quỵ, tăng khoảng 5-10%.
Lần đầu cứu sống bệnh nhân đột quỵ não bằng phương pháp mới
Sau khi dùng thuốc tại nhà, bệnh nhân có biểu hiện nói khó, liệt nửa người trái nên gia đình nhanh chóng đưa đến BV cấp cứu. Các bác sĩ xác định bệnh nhân bị đột quỵ nên điều trị bằng thuốc tiêu sợi huyết, một biện pháp mới trong điều trị đột quỵ.
'Quy trình báo động đỏ' cứu bệnh nhân đột quỵ lúc rạng sáng
Nửa đêm, anh Đỗ Văn Huy* (42 tuổi), bị liệt nửa người bên trái, méo mặt, khó nói, mắt đờ, đầu sang ngoẹo sang một bên. Anh được đưa đến BV Đại học Y Dược TP.HCM cấp cứu và được cứu sống nhờ 'quy trình báo động đỏ'.