pnvnonline@phunuvietnam.vn
Covid-19 không còn là “tình trạng khẩn cấp toàn cầu”, ứng phó với dịch thế nào?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 5/5 tuyên bố Covid-19 không còn là một trường hợp khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu, song cảnh báo căn bệnh này sẽ không bao giờ biến mất. Tuyên bố của WHO là một thông tin tích cực nhưng cũng là thách thức trong vấn đề cảnh giác trong ứng phó đối với dịch bệnh này.
Những đối tượng nào sẽ tiêm vaccine ngừa Covid-19 mũi 4?
Đối tượng tiêm mũi 4 vaccine ngừa Covid-19 là người từ 50 tuổi trở lên; người từ 18 tuổi trở lên có suy giảm miễn dịch từ thể vừa đến thể nặng, người từ 18 tuổi trở lên thuộc nhóm nguy cơ cao phơi nhiễm với Covid-19.
Chuyên gia lý giải việc BN22 tái nhiễm COVID-19
Việc bệnh nhân nhiễm COVID-19 tái nhiễm sau khi xuất viện có thể là do người lành mang trùng. Ngoài ra, kết quả xét nghiệm cũng có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Từ công nhân Samsung mắc COVID-19: Lo nguy cơ lây nhiễm trong công nhân
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, việc dịch đã lây lan trong cộng đồng, khó xác định F0 và lượng công nhân trong các nhà máy, khu công nghiệp rất đông nên dư luận lo ngại lây nhiễm Covid-19 trong công nhân là có cơ sở.
Chưa xác định được nguồn lây bệnh của 2 bệnh nhân mắc Covid-19 ở Mê Linh
Hai bệnh nhân 243 và 250 đều nhiễm bệnh từ một nguồn lây bệnh. Tuy nhiên, đến thời điểm này, ngành y tế chưa tìm ra nguồn lây bệnh đó.
Thời gian ủ bệnh của virus gây Covid-19 có lên tới 23 ngày?
"Thời gian ủ bệnh của virus từ 5 đến 14 ngày. Hiện tại, Tổ chức Y tế Thế giới cũng chưa có khuyến cáo mới về thời gian ủ bệnh của virus corona chủng mới", PGS. Trần Đắc Phu nói.
"Giai đoạn này nếu không làm tốt, dịch Covid-19 sẽ bùng lên như các nước"
"Các ca trong cộng đồng là điều cần quan tâm ở thời điểm này. Chúng ta cần phải xem diễn biến trong cộng đồng như thế nào, bởi thời gian qua, đã có một số ca trong cộng đồng đáng lo ngại như trường hợp bệnh nhân số 237", PGS. Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cho biết.
Chuyên gia dịch tễ chỉ ra các nguồn lây Covid-19 tại BV Bạch Mai
Ban đầu, các chuyên gia dịch tễ tập trung vào hướng lây nhiễm từ nhân viên y tế. Tuy nhiên, điều tra dịch tễ tiếp, nhóm nghiên cứu thấy có nguồn lây nguy hiểm hơn từ nhân viên của các công ty cung cấp dịch vụ ăn uống, hậu cần vào BV Bạch Mai (Hà Nội).
Tiêm vaccine phế cầu có tránh được Covid-19 không?
Để phòng tránh Covid-19, nhiều người đã "rỉ tai nhau" đi tiêm vaccine phế cầu. Theo các chuyên gia, tiêm vaccine thời điểm nào cũng tốt. Tuy nhiên, tiêm vaccine phế cầu không có tác dụng phòng COVID-19.
Bộ Y tế nói về hành vi "khai man" y tế
"Nếu cá nhân bị phát hiện hành vi khai man tờ khai y tế sẽ phải thực hiện cưỡng chế cách ly. Ngoài ra, người này sẽ chịu xử phạt về việc khai báo dịch bệnh truyền nhiễm theo quy định", ông Phu nói.