pnvnonline@phunuvietnam.vn
Bước chuyển mình của vùng đồng bào Mường khi thành công dân Thủ đô - Bài cuối: Nghị quyết thành công, đồng bào hưởng lợi
Việc ban hành nghị quyết đúng và trúng sẽ được người dân hưởng ứng triệt để và là tiền đề để nghị quyết đi vào cuộc sống. Khi nghị quyết thành công, người hưởng lợi đầu tiên chính là người dân.
Hòa Bình: "Thay da đổi thịt" cuộc sống của người dân vùng lòng hồ
Sau 7 năm nỗ lực, phát triển, cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng lòng hồ của tỉnh Hòa Bình đã đạt được những thành tựu đáng mừng.
Ánh điện thay đổi cuộc sống của đồng bào dân tộc
Chỉ vài tháng trước, hơn 10 hộ gia đình đồng bào dân tộc Mường ở huyện Cao Phong (tỉnh Hòa Bình) vẫn còn chìm trong bóng tối. Tuy nhiên, từ khi có ánh sáng của điện lưới quốc gia, đời sống của người dân đã đổi thay thấy rõ.
"Nghề" lạ tạo nguồn thu cho đồng bào dân tộc Mường
Bằng việc lên nương nhặt những mảnh đá tai mèo về vệ sinh sau đó bán cho những lái buôn giúp nhiều phụ nữ đồng bào dân tộc Mường ở Hòa Bình có thêm nguồn thu.
Hòa Bình: Sau bão số 3, đồng bào dân tộc Mường lo cái đói mùa giáp hạt
Ảnh hưởng của cơn bão số 3 kèm mưa lớn khiến nhiều diện tích lúa trên địa bàn xã Quang Tiến (TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) bị đổ nên người dân buộc phải thu hoạch lúa sớm.
Phát triển các sản phẩm xứ Mường dựa vào lợi thế từ thiên nhiên
Tận dụng lợi thế từ thiên nhiên, Tổ liên kết nuôi ong lấy mật được thành lập bởi các chị em dân tộc Mường tại xã Mỹ Thuận (Tân Sơn, Phú Thọ). Không chỉ tạo ra các sản phẩm mật đa dạng, mà đây còn là nghề giúp các chị em gia tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Bảo tồn văn hóa cồng chiêng xứ Mường Kim Thượng
Văn hóa cồng chiêng tại xã Kim Thượng (Tân Sơn, Phú Thọ) đã trải qua nhiều thăng trầm, thậm chí có lúc tưởng chừng như đã mai một, thất truyền. Thế nhưng cho đến nay, cồng chiêng đã khởi sắc mang biểu tượng đặc trưng của đồng bào dân tộc Mường ở Kim Thượng. Đó cũng là nhờ một phần đóng góp của các câu lạc bộ (CLB) bảo tồn văn hóa cồng chiêng, trong đó có CLB Văn hóa dân gian xã Kim Thượng.
Trải nghiệm: Làm thịt chua đặc sản truyền thống chuẩn vị xứ Mường
Món thịt chua đặc sản của người dân tộc Mường tại xã Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, có gì đặc biệt? Chị em phụ nữ nơi đây đã ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại như thế nào cải tiến chất lượng sản phẩm, giúp tìm kiếm đầu ra cho nông sản của khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho phụ nữ dân tộc tại địa phương. Mời bạn cùng theo dõi!
Nữ sinh Hòa Bình đạt 3 điểm 10 thi tốt nghiệp THPT: Vừa đi học vừa chăn trâu, cắt cỏ
Gia đình khó khăn nên suốt mấy năm qua, Đinh Thị Xuyến phải đi nhờ xe của bạn đến trường. Ngoài những giờ đi học, khi trở về nhà em chăn trâu, cắt cỏ, làm việc đồng áng giúp mẹ. Vượt qua hoàn cảnh, nữ sinh dân tộc Mường này đã xuất sắc đạt 3 điểm 10 trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Hỗ trợ phụ nữ dân tộc từ những mô hình sinh kế nhỏ nhất
Đồng hành cùng chị em hội viên phát triển kinh tế từ mô hình nhỏ đến mô hình lớn, Hội LHPN xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội đang góp phần nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc Mường nơi đây.