pnvnonline@phunuvietnam.vn
Quảng bá, tôn vinh hạt cà phê Việt
Từ loài cây cà phê xóa đói giảm nghèo, cà phê đã giờ đã trở thành cây công nghiệp chủ lực, mang lại thu nhập kinh tế và thúc đẩy phát triển thương mạimiền núi cho người dân tại tỉnh Sơn La
Động lực mới phát triển hàng hoá vùng miền núi, dân tộc thiểu số
Những năm gần đây việc thực hiện các chương trình, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đem lại những kết quả tích cực cho kinh tế và thương mại hàng hóa trên các địa bàn này, thông qua thúc đẩy hoạt động sản xuất, thu mua, hình thành được chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hiện đại và bền vững.
Chung sức kết nối đưa chè Shan tuyết Bản Liền vươn xa
Bản Liền là xã vùng cao chuyên canh chè số 1 của Bắc Hà (Lào Cai). Tiếp tục duy trì thế mạnh này, chị Vàng Thị Vân cùng nhóm sản xuất hơn 40 chị em phụ nữ vùng cao đã góp phần xây dựng thương hiệu chè Shan tuyết theo tiêu chuẩn hữu cơ, nâng tầm sản phẩm của địa phương.
Chính sách ưu tiên hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp tại vùng dân tộc thiểu số, miền núi
Thông tư số 02/2022/TT-UBDT của Uỷ ban Dân tộc nêu rõ nguyên tắc Ưu tiên hỗ trợ cho các mô hình khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp do phụ nữ làm chủ hoặc có từ 50% trở lên số lao động là phụ nữ tham gia mô hình, các dự án phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Cần hỗ trợ ứng dụng nền tảng số, tín dụng, phát triển thương mại nông nghiệp miền núi
Để đẩy mạnh phát triển khu ản xuất tập trung, cánh đồng mẫu lớn và chuỗi liên kết hàng hoá, đại biểu Quốc hội đề nghị ưu tiên hỗ trợ tổ chức kinh tế hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp tại dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi).
Cần hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi phát triển mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã
Để thúc đẩy kinh tế tập thể, thương mại miền núi phát triển, một số đại biểu Quốc hội đề nghị, trong dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) bổ sung chính sách ưu tiên nguồn lực hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức là người đồng bào dân tộc thiểu số vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi để phát triển mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã.
Xác định thế mạnh chủ lực để thúc đẩy thương mại miền núi
Mỗi tỉnh miền núi, vùng sâu xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đều có những đặc điểm thuận lợi, khó khăn riêng trong việc phát triển sản xuất, đẩy mạnh thương mại; ông Nguyễn Huy Tưởng, Phó Giám đốc Sở Công thương tỉnh Lào Cai, cho rằng, giải pháp quan trọng nhất vẫn cần sự thay đổi tư duy sản xuất nhỏ lẻ sang quy mô lớn, thu hút được các nguồn lực.
"Hạ tầng cứng" và "các chính sách mềm" phát triển thương mại miền núi
Để đánh thức tiềm năng sản xuất, thương mại vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, theo chuyên gia kinh tế TS. Nguyễn Minh Phong, cần có sự đồng bộ từ chính sách, sự phối hợp gắn kết chặt chẽ theo chuỗi của các chủ thể từ nhà quản lý, đến người sản xuất, doanh nghiệp, để thúc đẩy thương mại khu vực này.
Tuyên Quang: Đồng hành cùng phụ nữ khởi nghiệp, kết nối cung cầu hàng hoá vùng miền núi
Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang vừa tổ chức Ngày Phụ nữ khởi nghiệp năm 2022. Qua đó hỗ trợ phụ nữ giới thiệu, kết nối đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng, thúc đẩy hoạt động thương mại vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Xây dựng mô hình phân phối đặc thù cho sản xuất, tiêu dùng vùng hải đảo
Thời gian vừa qua, Bộ Công Thương đã phối hợp xây dựng 2 mô hình phân phối đặc thù phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng tại các hải đảo, tạo điều kiện cho người dân trên địa bàn huyện đảo sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm đặc trưng.