pnvnonline@phunuvietnam.vn

Bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hoá phi vật thể "Thực hành Then"
Những năm qua, các cấp chính quyền và người dân tỉnh Lạng Sơn đã chung tay gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị để di sản Then trở thành tài sản chung của nhân loại.

Bảo tồn nhà trình tường gắn với phát triển du lịch cộng đồng
Nhà trình tường của đồng bào Tày, Nùng được xem như một nét chấm phá, đặc trưng về kiến trúc trong số các dân tộc đang sinh sống ở Lạng Sơn. Tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều hoạt động bảo tồn các công trình kiến trúc này.

Phó Chủ tịch Hội LHPN xã mang văn hóa truyền thống đến gần du khách
Nhằm gìn giữ, bảo tồn văn hóa và tạo ra sinh kế cho bà con, chị H’Uyên Niê, Phó Chủ tịch Hội LHPN xã Ia Mơ Nông (Chư Păh, Gia Lai), đã vận động thành lập các lớp truyền nghề dệt thổ cẩm, đan lát cho thế hệ trẻ. Không những vậy, H’Uyên còn mạnh dạn đưa bản sắc văn hóa cộng đồng thành những tour du lịch để các du khách trong và ngoài nước đến trải nghiệm.

Gia Lai: Nhiều sản phẩm du lịch độc đáo từ sắc màu văn hóa
Thời gian qua, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã khéo léo kết hợp giữa bảo tồn văn hóa truyền thống và phát triển du lịch, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo và hấp dẫn.

Lạng Sơn: Bảo tồn nét đẹp di sản văn hóa phi vật thể - múa sư tử mèo
Múa sư tử mèo là loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc của dân tộc Tày, Nùng; thể hiện khát vọng về sự may mắn, sung túc. Loại hình nghệ thuật độc đáo này còn có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân.

Gia Lai: Phục dựng lễ hội bảo tồn văn hóa, phát triển du lịch
Việc tổ chức phục dựng, tái hiện các lễ hội, nghi lễ truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai không chỉ giúp hồi sinh những giá trị văn hóa mà còn trở thành nguồn lực quý báu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

"Trái ngọt" từ trao truyền văn hóa cồng chiêng ở Buôn Ma Thuột
Tham gia các lớp truyền dạy đánh cồng chiêng, nhiều thanh thiếu niên ở thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) đã có kỹ năng biểu diễn loại nhạc cụ dân tộc này. Không chỉ vậy, các em còn được “truyền lửa” để hiểu hơn và thêm yêu những di sản văn hóa của dân tộc mình.

Đại hội các dân tộc thiểu số TPHCM: Giữ gìn bản sắc, cùng thành phố phát triển
Ngày 6/12, tại Hội trường UBND TPHCM, Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) TPHCM lần thứ IV, năm 2024 diễn ra phiên chính thức với chủ đề “Đồng bào các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, năng động, sáng tạo, xây dựng và phát triển TPHCM văn minh, hiện đại, nghĩa tình”.

Bình Phước: Phục dựng Lễ hội cầu an của người S’Tiêng sau hơn 20 năm gián đoạn
Lễ hội cầu an là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc của người S’tiêng (Bù Đek) ở xã Thanh An (Hớn Quản, Bình Phước). Lễ hội không chỉ tạ ơn thần linh phù hộ mưa thuận gió hòa, mong ước mọi người trong làng khỏe mạnh, no ấm mà còn là cách gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc.

Cân nhắc mục tiêu về nội dung bình đẳng giới trong Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, ngày 1/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035. Chương trình thực hiện trong 11 năm với 7 mục tiêu tổng quát, 10 nội dung thành phần.