pnvnonline@phunuvietnam.vn
"Đồng phục thể chế" đang khiến các trường đại học gặp khó
Cần lấy tâm điểm là tự chủ đại học để rà soát xem cái gì chồng chéo, cản trở thì sửa một lượt để tạo điều kiện cho sự phát triển đại học.
ĐBQH nêu bất cập về tự chủ đại học và lộ trình thay sách giáo khoa
Tại phiên thảo luận hội trường về phát triển kinh tế - xã hội sáng 25/7, một số ĐBQH quan tâm đến vấn đề tự chủ đại học, tự chủ trường nghề và thực hiện chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, trong đó có lộ trình thay SGK.
Phó Thủ tướng: Dịch chuyển quyền lực để đảm bảo vai trò của Hội đồng trường
Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khi bàn về tự chủ đại học tại hội thảo "Tự chủ đại học – từ thực tiễn đến chính sách" diễn ra ngày 27/11 tại Hà Nội. Dịch chuyển quyền lực cho hội đồng trường, theo Phó Thủ tướng mới có thể thực hiện đúng vai trò theo quy định pháp luật.
Tự chủ đại học và câu chuyện từ chính sách đến thực tiễn
Đây chính là chủ đề chính của Hội thảo giáo dục sẽ diễn ra vào ngày 27/11 tới đây tại Hà Nội. Sự kiện được tổ chức bởi Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Bộ GD&ĐT và một số trường ĐH, thu hút sự tham gia của hơn 250 đại biểu.
Hội đồng trường phải là cơ quan quyền lực cao nhất của trường đại học tự chủ
TS. Vũ Ngọc Hoàng – Phó Chủ tịch Hiệp hội các trường ĐH, CĐ cho rằng, đã đến lúc nên thôi cơ chế chủ quản, để Hội đồng trường thực hiện đúng vai trò, nghĩa vụ của mình, tránh chồng chéo. Vấn đề này được đặt ra sau câu chuyện cách chức Hiệu trưởng trường ĐH Tôn Đức Thắng, gây xôn xao dư luận lẫn nghị trường Quốc hội nhiều ngày qua.
Phó Thủ tướng: "Không còn khái niệm Bộ chủ quản các trường tự chủ đại học"
Trước chất vấn của một số ĐBQH về vấn đề tự chủ đại học, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, pháp luật quy định không còn Bộ chủ quản khi các trường tự chủ đại học. Thay vào đó, chỉ có khái niệm quản lý nhà nước và chủ sở hữu.
‘Tự chủ đại học không phải là tự ý tăng thu rồi lấy tiền chia nhau’
"Tự chủ đại học được cho là xu thế tất yếu, nó bao hàm nhiều vấn đề chứ không chỉ là tự chủ về tài chính và tự chủ tài chính cũng cần được các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) hiểu đúng, làm đúng chứ không phải thu chi thế nào tùy ý".
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: 'Việt Nam mới chỉ tự chủ đại học một phần'
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ, Việt Nam đã nói đến tự chủ đại học từ khi thành lập ĐH Quốc gia nhưng đến năm 2014, mới có 23 trường tự chủ theo Nghị định 77. Tuy nhiên, giáo dục đại học mới là tự chủ một phần, chưa đúng với thông lệ quốc tế.
Trường đại học thực hiện quyền tự chủ, nhiều ngành vẫn khó tuyển sinh
Năm 2018, Bộ GD&ĐT đã giao cho các trường đại học tự chủ trong việc đưa ra mức điểm đảm bảo chất lượng đầu vào. Đây là cách tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục tự chủ hơn trong công tác tuyển sinh, bảo đảm chất lượng đào tạo và đáp ứng được nhu cầu của xã hội, doanh nghiệp. Tuy vậy, việc bổ sung quy chế này đang đặt ra nhiều thách thức cho các trường đại học tốp giữa và tốp dưới trong công tác tuyển sinh.
Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động đơn vị sự nghiệp công lập
Ngày 25/10, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khoá XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập (Nghị quyết số 19-NQ/TW).